-
Ngày 20/04 tại Hà Nội, dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh” đã chính thức khởi động. Dự án do Bộ Công Thương và Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc KOICA triển khai thực hiện.
-
Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo “Người kiến tạo năng lượng tương lai” dự kiến tài trợ cho hơn 20 dự án hỗ trợ kỹ thuật an ninh năng lượng đô thị tại TP. Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh với kinh phí đến 100.000 USD mỗi dự án.
-
Mục tiêu tổng quát của Dự án là đóng góp vào mục tiêu quốc gia thông qua giảm cường độ năng lượng bằng cách cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp; đảm bảo an ninh năng lượng; và giảm phát thải khí nhà kính.
-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Không chỉ áp dụng công nghệ để giảm đáng kể lượng nước sử dụng trong sản xuất, công ty Nestlé Việt Nam và công ty La Vie, hai thành viên của tập đoàn Nestlé (Thụy Sĩ), còn hỗ trợ hàng ngàn hộ nông dân và các doanh nghiệp đối tác sử dụng ít nước hơn mà vẫn đạt năng suất.
-
Sáng ngày 26/3, Sở Công Thương Thừa Thiên Huế phối hợp với Văn phòng hỗ trợ kỹ thuật - Ban quản lý dự án Luxembour tổ chức Hội thảo chuyên đề “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Thừa Thiên Huế”.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng TKHQ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Bộ đã đăng ký với Quốc hội về việc sửa đổi Luật sử dụng năng lượng TKHQ theo hướng đẩy mạnh hơn nữa các mục tiêu, chế tài, giải pháp sử dụng năng lượng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho biết VCCI sẵn sàng hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp Anh quốc để hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực năng lượng tái tạo môi trường, phát triển bền vững.
-
Chiều ngày 14/3/2022, trong khuôn khổ Chương trình hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP3) đã diễn ra hội thảo tham vấn các cơ chế hỗ trợ và tài chính ưu đãi cho đầu tư hiệu quả năng lượng tại các cơ sở công nghiệp.
-
Chiều 1/3/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Ranjit Lamech - Giám đốc Khu vực Phụ trách cơ sở hạ tầng Ngân hàng Thế giới nhân chuyến thăm Việt Nam của ông.
-
Sembcorp Industries (Sembcorp) cam kết phát triển một loạt giải pháp đô thị và năng lượng hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng và phát triển bền vững của Việt Nam.
-
Việt Nam dành ưu tiên cao cho phát triển năng lượng tái tạo, thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng sạch và từng bước giảm dần việc phát triển các nhà máy sử dụng than trên toàn quốc.
-
Để thực hiện những các cam kết đưa ra tại Hội nghị COP 26, đóng góp có hiệu quả mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam rất cần hỗ trợ từ quốc tế về nguồn vốn ưu đãi, kỹ thuật và quản trị.
-
Bộ trưởng Chính phủ Anh, Chủ tịch COP26 Alok Sharma bày tỏ ấn tượng với quyết tâm của Việt Nam trong việc hiện thực hóa cam kết COP26. Ông nhận định sẽ có nhiều đầu tư và hỗ trợ hơn cho Việt Nam ngay từ cuối năm nay.
-
UBND thành phố Hà Nội vừa lên kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia về Quản lý nhu cầu điện trên địa bàn thành phố năm 2022. Theo đó, thành phố sẽ lắp đặt, thay thế công tơ điện tử cho 100% khách hàng; khuyến khích sử dụng điện thông minh, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển hệ thống điện năng lượng mặt trời mái nhà phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn.
-
Với khẩu hiệu mới “Cùng nhau, chuyển dịch năng lượng bền vững tại Việt Nam”, Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam hướng tới tiếp tục đảm bảo sự hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ hiệu quả và góp phần định hình quá trình chuyển dịch năng lượng của quốc gia.
-
Chương trình đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP 3) đánh dấu bước phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành công đã đạt được từ DEPP 2 (giai đoạn 2013-2020). Mục tiêu tổng quát của Chương trình là hỗ trợ Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển carbon thấp cho ngành năng lượng, góp phần cụ thể hóa cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, nâng cao mục tiêu NDC và tăng cường các giải pháp liên quan vào năm 2025.
-
Hội thảo "Kháng thể năng lượng 4.0" giới thiệu một số số công nghệ, chương trình hỗ trợ khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
-
Khung chính sách tái định cư (RPF) được chuẩn bị phù hợp với OP/BP 4.12 của Ngân hàng Thế giới và các Luật và Nghị định của Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
-
Ngày 18/11 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược trong giai đoạn 2021-2024 nhằm thúc đẩy phát triển năng lượng sạch và bền vững tại Việt Nam; cũng như hỗ trợ PVN đạt được các mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh.