-
Dòng sản phẩm lợp mái tiết kiệm năng lượng ban đầu bao gồm một hệ thống sản xuất năng lượng mặt trời, các sản phẩm thông gió và cách nhiệt độc đáo, và tấm lợp ván bằng thép và nhôm. Theo Chủ tịch công ty - Todd Miller, "Chúng tôi mang đến những sản phẩm cho phép chủ nhà đầu tư và cải thiện ngôi nhà hiện tại của họ, một cách có lợi cho môi trường xung quanh."
-
Theo một báo cáo mới đây, tại Mỹ, công suất điện gió tăng thêm trong năm nay sẽ giảm 39%. Điều này có thể coi như một cú giáng kinh hoàng cho các ngành công nghiệp hiện đang lao đao trong vòng luẩn quẩn của suy thoái. Tuy nhiên, đối với ngành công nghiệp điện gió của Hoa Kỳ, chuyện còn tồi tệ hơn khi mức tăng công suất trong 5 năm qua là 39%.
-
Trước mắt, khoảng cuối năm nay, phương án về mức giá bán điện gió, sau bao lần tranh luận, sẽ được trình Chính phủ ban hành, có thể đạt 8 cent/kWh. Ông Nguyễn Đình Hiệp, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ, cho biết Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ ngành để tìm nguồn hỗ trợ nhằm cân đối và thu hẹp khoảng cách chênh lệch về giá để có thể phát triển được điện gió cũng như các loại năng lượng tái tạo khác.
-
Khi lượng điện cung cấp nhờ sức gió trở nên hạn chế, Châu Âu có thể sẽ phải dựa vào các hồ thủy điện của Na Uy để vận hành trong tương lai. Ở lục địa này, từ lâu mọi người đã coi Na Uy như nguồn cung cấp năng lượng xanh – tuy nhiên, trên thực tế, liệu quan điểm này là phù hợp?
-
Theo giới truyền thông địa phương, Hàn Quốc đã quyết định đầu tư 8,2 tỉ dolla vào dự án phát triển năng lượng gió ngoài khơi. Theo các nhà chức trách địa phương, đây là dự án lớn nhất được thực hiện ở khu vực Biển Vàng nhằm mục đích thử nghiệm 20 tua-bin được chế tạo bởi các hãng sản xuất nội địa.
-
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) tin tưởng rằng châu Á có thể nhận được 10 nghìn tỉ đô la Mỹ - con số cần thiết để chi trả tài chính cho những dự án năng lượng bền vững trong vòng 20 năm tới. Những dự án này sẽ hướng tới sử dụng than đá và dầu mỏ hiệu quả hơn, tăng cường sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng gió hay năng lượng mặt trời.
-
Tomtempower, tên đầy đủ là công ty trách nhiệm hữu hạn Totempower Energy Systems là một công ty mới thành lập hoạt động trong lĩnh công nghệ sạch. Công ty này vừa cho ra mắt một phương pháp để các hộ gia đình có thể dễ dàng sở hữu năng lượng gió phục vụ cuộc sống hàng ngày. Công ty đang phát triển những tuabin gió cực nhỏ được thiết kế cho không gian hẹp và không có hiện tượng lắp đặt gián đoạn.
-
heo Bộ Kinh tế tri thức Hàn Quốc, nhiều công ty công nghiệp lớn của nước này như Công ty Công nghiệp nặng Hyundai (Hyundai Heavy Industries), Công ty Đóng tàu và động cơ thủy Daewoo (Daewoo Shipbuilding and Marine Engineering) sẽ thực hiện dự án có kinh phí đầu tư 9.200 tỷ won (8,2 tỷ USD), bao gồm 500 tuabin gió với công suất 2.500MW điện.
-
Tập đoàn năng lượng E.ON của Đức hợp tác với Tập đoàn công nghệ Siemen trong tháng 10 vừa qua đã đưa vào khai thác công viên năng lượng gió Redzand-2.
-
Báo cáo Năng lượng gió toàn cầu 2010 (GWEO 2010) chỉ ra lượng gió có vai trò then chốt trong việc đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng thế giới ngày một tăng cao và tiến tới mục tiêu giảm đáng kể lượng phát thải khí nhà kính. Theo dự tính, tới năm 2010, công suất điện từ năng lượng gió sẽ đạt 1000 GW, giúp giảm 1,5 tỉ tấn CO2 mỗi năm, chiếm 50 – 75% tổng mức độ giảm thiểu phát thải khí mà các nước công nghiệp hóa đã thông qua tại cam kết Copenhagen tới năm 2020. năm 2030, sẽ có khoảng 34 tỉ tấn CO2 được cắt giảm nhờ công suất 2300GW điện từ phong năng.
-
Tuabin gió nổi ngoài khơi có phần phức tạp hơn và đòi hỏi chi phí ban đầu cao hơn so với các tuabin gió thông thường. Tuy nhiên, một nghiên cứu gần đây của Viện Công nghệ năng lượng (ETI) ở Anh, dự án Deepwater, đã cho thấy công nghệ này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong dài hạn nhờ khả năng sử dụng năng lượng gió mạnh và đều hơn ở xa khơi.
-
Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận với quy mô công suất 4.000 MW, sẽ được khởi công vào năm 2014 và vận hành thương mại vào năm 2020. Ngoài ra, tỉnh cũng xúc tiến thu hút đầu tư vào các dự án năng lượng gió, năng lượng mặt trời với tổng công suất từ 1.500 đến 2.000 MW, từng bước hình thành vùng trọng điểm năng lượng sạch của quốc gia.
-
Trong 5 năm qua, các nước trên thế giới, bao gồm Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Ý, Đức, Hà Lan, và Trung Quốc đã đầu tư vào năng lượng sạch và tái tạo nhằm chuyển đổi sang một nguồn năng lượng bền vững hơn . Năng lượng tái tạo là năng lượng đến từ nguồn tài nguyên thiên nhiên như ánh sáng mặt trời, gió, thủy triều, và nhiệt địa nhiệt. Không giống như dầu, các nguồn năng lượng này có nguồn cung bất tận (mặc dù rất khó lường) và trung tính với carbon.
-
Enbright là công ty năng lượng có tên trong danh sách 100 Tập đoàn phát triển bền vững nhất thế giới. Hiện tại, công ty đã giúp xây dựng nên bảy trang trại năng lượng gió, một kế hoạch sử dụng năng lượng địa nhiệt, bốn công trình tái chế năng lượng cùng rất nhiều kế hoạch khác.
-
Thời điểm cuối năm nay, Google tiếp tục thực hiện một dự án đầy tham vọng có tên là "The Atlantic wind collection", tạo ra mạng lưới cáp ngầm dưới lòng biển để kết nối, thu nguồn điện tạo ra từ các turbin gió ở ngoài khơi.
-
Thị trường phong điện Trung Quốc đang chiếm ưu thế hơn Mỹ nhờ khung chính sách hỗ trợ rõ ràng, Steve Sawyer, Tổng thư ký Ủy ban năng lượng gió toàn cầu (Global Wind Energy Council - GWEC) cho biết.Theo bản báo cáo mới nhất của GWEC, năm 2009, Trung Quốc xếp thứ hai trong việc phát triển nguồn phong điện và là nhà khách hàng mua công nghệ gió lớn nhất thế giới.
-
Ngày 15/10, Tập đoàn GE (Mỹ) đã chính thức đưa vào hoạt động Nhà máy sản xuất máy tuabin gió phát điện đầu tiên tại Việt Nam (thuộc Công ty GE Energy) sau gần một năm ruỡi xây dựng tại Khu công nghiệp Nomura-Hải Phòng.
-
Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak ngày 13-10 cho biết, việc phát triển năng lượng mặt trời, năng lượng gió và những nguồn năng lượng thay thế khác sẽ trở thành động lực tăng trưởng của nền kinh tế nước này trong tương lai.
-
Dự án năng lượng tái tạo của châu Phi sẽ thiết lập 365 tuabin gió khổng lồ xung quanh hồ Turkana ở miền Bắc Kenya. Dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2012 khi mà dự án 533 triệu bảng Anh này có công suất 300MW, ¼ công suất hiện tại của đất nước này.
-
Giáo sư cho biết Lăng kính gió có thể nhân đôi thậm chí nhân ba sản lượng điện của tuabin gió theo quy chuẩn, và cũng có thể giảm ô nhiễm tiếng ồn và rất an toàn cho việc lắp đặt. Thông thường, tuabin gió bị nhiều người chỉ trích do phá huỷ cảnh quan và tạo ra nhiều tiếng ồn, thêm vào đó, khi có gió to, chúng sẽ bị rách và gây thiệt hại lớn cho nông nghiệp.