-
Thách thức thực sự cho ngành công nghiệp năng lượng gió là không lớn như chúng ta vẫn thường nghĩ. Trong vòng 10-20 năm sau, chi phí năng lượng gió sẽ giảm xuống đáng kể và phù hợp với thế hệ người tiêu dùng nhiên liệu hóa thạch
-
Đan Mạch là một quốc gia của gió. Năng lượng gió từ các trang trại gió cả trong đất liền và ngoài khơi, hiện đủ cung cấp 20% lượng điện sản xuất của nước này
-
Với chi phí lắp đặt ngày một giảm, năng lượng Mặt Trời ngày càng được ưa chuộng trên thế giới, trở nên phổ biến hơn và thậm chí còn hơn cả năng lượng gió nhờ khả năng dễ khai thác sản xuất.
-
Theo báo cáo “Làn gió mới: Tương lai năng lượng bền vững của Đông Á” được Ngân hàng Thế giới (WB), nếu tiếp tục phát triển ngành năng lượng theo hướng hiện tại, thì đến năm 2030 Việt Nam sẽ chuyển từ một nước xuất khẩu năng lượng sang nước nhập khẩu năng lượng.
-
GE vừa qua đã ký kết hợp đồng với công ty TNHH Thương mại và Du lịch Công Lý để cung cấp 10 bộ tua-bin gió 1.6-82.5 với tổng công suất là 16 MW.
-
Trong năm 2010, 57% điện năng ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribe là từ thủy năng trong khi 40% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí thiên nhiên, 2% từ năng lượng nguyên tử và 1% từ các nhà máy năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt.
-
Tổng cộng 600 cột thu năng lượng gió, được phân bố ở 5 khu vực trên nước Pháp, sẽ được xây dựng từ nay tới năm 2015.Chính phủ Pháp hy vọng từ nay tới năm 2020, tổng công suất năng lượng gió ở ven biển là 6.000 MW.
-
Hiện tại, ĐHBK Hà Nội và Đà Nẵng cũng đã sản xuất và bán từ rất lâu các loại bếp năng lượng mặt trời và bếp hình Parabolic với giá thành rất thấp bằng 1/4 so với của nước ngoài, rất phù hợp cho dân nghèo các tỉnh miền Trung, miền Nam đầy nắng gió. Chúng ta có thể xem trên google với từ "solar cook" để thấy được các nước trên thế giới và châu Phi đã sản xuất và sử dụng bếp đơn giản và hiệu quả và tiết kiệm như thế nào.
-
Sản lượng điện từ các dự án điện gió sẽ đượcEVN mua lại toàn bộ với giá 1.614 đồng/kWh, trong đó Nhà nước hỗ trợ EVN 207 đồng/kWh
-
Cuối tháng 5 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về nguyên tắc cơ chế hỗ trợ các dự án điện gió tại Việt Nam, với việc chấp nhận giá mua điện từ các dự án điện gió tại thời điểm năm 2011 là 1.630 đồng/kWh, tương đương 7,8 UScents/kWh.
-
Wadebridge đang tiến tới trở thành thành phố mặt trời đầu tiên tại Anh khi việc lắp đặt quang điện đã bắt đầu được triển khai trên thành phố này. Mục tiêu của Wadebridge là tới năm 2015 sẽ sản xuất được ít nhất 1/3 lượng điện năng từ các nguồn mặt trời và gió, tương đương với 15,000 MWh mỗi năm. Ở mức này, thành phố Wadebridge sẽ có thể thu được một khoản lợi nhuận đáng kể từ nguồn thuế FiTs của Anh để đầu tư vào các dự án công cộng tại đây.
-
Tọa đàm “Năng lượng gió – nguồn năng lượng của tương lai”sẽ được tổ chức ngày 25/6 tới đây tại Hà Nội. Sự kiện do Mạng lưới Thế Hệ Xanh Việt Nam, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live & Learn) và tổ chức Rosa Luxemburg Stiftung tại Hà Nội phối hợp tổ chức.
-
Ông Nguyễn Bội Khuê, Chủ tịch Ban chấp hành Hiệp hội Điện gió Bình Thuận cho biết, Hội thảo có tính đón đầu cho sự phát triển điện gió của Việt Nam trong những năm tiếp theo. Khi Thủ tướng Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ cho điện gió thì việc đầu tư các dự án điện gió sẽ được đẩy mạnh. Hội thảo nhằm trang bị kiến thức cho hội viên và nhà đầu tư trong việc lựa chọn công nghệ, thiết bị thích hơp.
-
Trong trạng thái bình thường, thiết bị chỉ phát được một luồng điện năng nhỏ, có lẽ chỉ đủ để sạc một chiếc điện thoại di động. Tuy nhiên trong tương lai, các nhà nghiên cứu dự định tạo ra những cấu trúc theo dạng quả thông với hàng ngàn dây rung động khi trời gió, mưa và hấp thu ánh nắng.
-
Với khoảng 200 cánh diều thả ở độ cao 60m,dự án trại diều sản xuất năng lượng gió - có tên gọi "Land Art Generator Initiative" - trên vùng bờ biển ở Abu Dhabi được lắp đặt hệ thống khai thác sức gió. Mỗi cánh diều có khả năng sản xuất 6.200KW/giờ điện trong một năm, đủ cung cấp năng lượng cho những căn nhà được xây dựng theo tiêu chuẩn hiệu quả năng lượng.
-
Qua tiến hành khảo sát của cơ quan chức năng cho thấy Lâm Đồng là địa phương có tiềm năng lớn để khai thác điện gió với tổng công suất lắp đặt thương mại từ 2.000 đến 3.000 MW. Từ nay đến năm 2013, Lâm Đồng sẽ xây dựng hai nhà máy điện gió với công suất thiết kế ban đầu lên tới hàng trăm MW.
-
Xu hướng phát triển tuabin công suất lớn, với cánh quạt dài và động cơ quay đường kính lớn hơn từ lâu đã hình thành tại London. Các công ty sản xuất thiết bị gốc (OEMs) tiếp tục đưa ra những loại máy với đường kính động cơ quay đa dạng. Tuy nhiên, giờ đây nhiều nhà sản xuất đã tiết lộ về một thế hệ máy mới có công suất vượt trội.
-
Tổ chức Phát triển Đức (GIZ) và Vụ Năng lượng (Bộ Công thương) vừa giới thiệu cuốn sổ tay “Thông tin về đầu tư vào ngành Năng lượng gió tại Việt Nam” và “Hướng dẫn Quy trình lập Quy hoạch Điện gió tại Việt Nam“.Hai cuốn sổ tay cung cấp những thông tin cần thiết trong việc quy hoạch, phát triển nguồn năng lượng điện từ gió.
-
Với nguồn tài nguyên khá phong phú về năng lượng hoá thạch, năng lượng thiên nhiên và nguồn nước, Việt Nam tiếp tục là địa chỉ thu hút đầu tư và kinh doanh hấp dẫn vào hàng đầu Châu Á của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực Điện năng bao gồm cả nhiệt điện, thuỷ điện, điện gió, điện hạt nhân hay điện thuỷ triều...Trong mười năm tới, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng 95 nhà máy điện với tổng công suất 49.044 MW và tổng vốn đầu tư 39,58 tỷ USD,
-
Xăng có thể bay hơi phần nào khi bạn đỗ xe dưới trời nắng to vào mùa hè. Vì thế, hãy luôn cố gắng đậu xe dưới bóng cây hoặc bóng các toà nhà cao tầng. Ngoài ra, hãy sắm tấm che nắng cho kính chắn gió và cửa sổ, để giảm nhiệt bên trong xe, giảm công suất hoạt động cho điều hoà, từ đó tiết kiệm nhiên liệu.