-
Điểm nhấn và mới của công tác tuyên truyền tiết kiệm điện trong ngành giáo dục năm nay là việc triển khai, tổ chức Hội thi “Học sinh tìm hiểu về tiết kiệm điện”
-
Sở Giáo dục đào tạo Phú Yên vừa có công văn yêu cầu các phòng giáo dục- đào tạo, các trường trực thuộc triển khai chương trình tuyên truyền tiết kiệm điện trong trường học.
-
Bộ GD&ĐT vừa ban hành hướng dẫn thực hiện học phần giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả trong chương trình đào tạo TCCN khối ngành Khoa học Xã hội.
-
Thực hiện kế hoạch công tác về giáo dục thường xuyên năm 2012, Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức tập huấn cho giáo viên cốt cán cấp tỉnh về Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các trung tâm học tập cộng đồng từ ngày 9 đến ngày 11/11 tại thành phố Huế.
-
Mặc dù chưa chính thức đưa vào chương trình giảng dạy chính khóa cho học sinh nhưng một số trường học ở tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép các tiết dạy liên quan để giáo dục cho học sinh biết cách sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
-
Giai đoạn 2012 - 2015 sẽ đưa nội dung tiết kiệm năng lượng vào hệ thống giáo dục quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo
-
Việc đảm bảo quyền cho mọi người tiếp cận các dịch vụ năng lượng cơ bản và sạch không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với việc giảm thiểu sự mất bình đẳng mà còn mang lại những lợi ích to lớn trong các lĩnh vực y tế và giáo dục.
-
Anh Araishi Shoji đến từ Nhật đã có nhiều chia sẻ thú vị trong cuộc giao lưu “Giáo dục tiết kiệm điện ở Nhật và Việt Nam”, do báo Tuổi Trẻ và Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP.HCM tổ chức hôm 2-8.
-
Theo tính toán, nếu 1 trường học cải tạo được 30 phòng học theo mô hình chuẩn, mỗi tháng số tiền tiết kiệm được sẽ khoảng 2,3 triệu đồng. Xây dựng tiêu chuẩn chiếu sáng lớp học theo quan điểm hiệu quả, tiết kiệm năng lượng là rất cần thiết. Lựa chọn nguồn sáng chất lượng cao, hiệu suất cao không chỉ mang lại hiệu quả tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
-
Cuộc thi Shell Eco-marathon là cơ hội để sinh viên sáng tạo và ứng dụng công nghệ tiên tiến cho việc sử dụng năng lượng hiệu quả nhất, đồng thời nghiên cứu đưa vào sử dụng những nhiên liệu mới. Quan trọng hơn cả đó là giáo dục tinh thần trách nhiệm khi sử dụng năng lượng và giảm phát thải khí CO2 bảo vệ môi trường.
-
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Giáo dục và Đào tạo được giao nhiệm vụ “Đưa các nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào hệ thống giáo dục quốc dân. Sau 4 năm thực hiện, Bộ đã chỉ đạo các đơn vị chức năng trong Bộ, sở giáo dục đào tạo, các đại học, học viện, trường cao đẳng, đại học trong cả nước triển khai nhiều hoạt động thiết thực và đã thu được những kết quả đáng ghi nhận.
-
Thái Nguyên được biết đến không những là cái nôi của ngành công nghiệp luyện kim mà còn là trung tâm giáo dục - đào tạo của vùng Việt Bắc, đứng thứ 3 cả nước về số lượng các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn. Vì vậy, nhu cầu sử dụng điện rất cao, công suất tiêu thụ cực đại hiện nay là 250MW, sản lượng điện cần khoảng 4,5 triệu kWh/ngày, trong đó điện phục vụ sản xuất công nghiệp chiếm gần 80%.
-
Theo đó, từ ngày 15/5 tới, các DN, cơ sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đơn vị vận tải trọng điểm, tức có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương 1.000 tấn dầu; các tòa nhà dùng làm trụ sở, văn phòng làm việc, nhà ở, khách sạn; cơ sở giáo dục, y tế, khu vui chơi giải trí, thể thao… có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương với 500 tấn dầu trở lên sẽ bị điều chỉnh bởi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như các văn bản hướng dẫn thực thi luật này.
-
Cụ thể, đến năm 2015, quy hoạch, đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở giáo dục Đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử. Trong thời gian đầu, 5 trường đại học: Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh), Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Điện lực và Trung tâm đào tạo Hạt nhân - Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ) sẽ được tập trung đầu tư.
-
Bản báo cáo về quản lí năng lượng tại Úc đã chỉ ra thiếu sót của chính phủ trong việc giáo dục người tiêu dùng cách thức tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí và tác động của carbon. Điều tra cho thấy, 2700 hộ dân tại Úc đang còn có những hiểu biết rất mập mờ về các chính sách khuyến khích tiết kiệm năng lượng của chính phủ như Dự án Green Loans, xếp hạng Green Star tại các tòa nhà, và cũng gần như không biết phải bắt đầu tiết kiệm năng lượng từ đâu.
-
Jessica Bane – giáo viên khoa học của trường nói rằng khoa Khoa học môi trường mới mở tại đây là cơ hội cho học sinh tham khảo những lựa chọn nghề nghiệp trong lĩnh vực môi tài nguyên thiên nhiên và bảo toàn tự nhiên, khoa học, giáo dục, chính trị và luật pháp liên quan tới môi trường.
-
Ngày 28/8, Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) phối hợp với Bộ Giáo Dục - Đào Tạo, Tổng cục Môi trường và Văn phòng Tiết kiệm Năng lượng - Bộ Công Thương chính thức phát động Cuộc thi “Ý tưởng Xanh 2010” với chủ đề “Sử dụng năng lượng bền vững”.
-
Phát biểu tại diễn đàn giáo dục ASEAN lần 3, ông Dato’s Saifuddin Abdullad, Thứ trưởng Bộ giáo dục Malaysia nhấn mạnh các trường đại học cần chú tâm tới triết lý đào tạo của mình và triết lý của đào tạo cơ bản vẫn là đào tạo ra những con người tốt.
-
Dự án nhằm mục đích tuyên truyền, giáo dục ý thức tiết kiệm điện, giảm hiệu ứng nhà kính và tính trạng trái đất nóng lên; dần đưa những thiết bị điện công nghệ cao đến với người nghèo. Đây là một dự án hữu ích cho người nghèo ở Việt Nam, đặc biệt là tại 62 huyện nghèo. Những sản phẩm được hỗ trợ sản rất phù hợp với địa hình bị chia cắt của các vùng, miền núi nước ta.
-
Sử dụng phần mềm, học sinh được trực tiếp tham gia vào quá trình thiết kế, thu và lồng tiếng. Phần mềm được hoàn thiện từ phản hồi của học sinh, giáo viên các trường THPT cũng như những ý kiến góp ý của các chuyên gia giáo dục, chuyên gia môi trường hàng đầu.