-
Trước thực trạng giá điện tăng, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm tiết kiệm sản lượng điện trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần làm lợi cho doanh nghiệp và giảm gánh nặng cho ngành điện.
-
Nhiều doanh nghiệp chia sẻ, giá điện tăng sẽ tạo động lực để doanh nghiệp thực hiện tiết kiệm điện, bắt đầu từ quản lý nội vi đến đầu tư đổi mới công nghệ.
-
Báo Thanh Niên vừa tổ chức tọa đàm trực tuyến về giá điện với sự tham gia của lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các chuyên gia.
-
Năng lượng, đặc biệt là năng lượng điện sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh đang là một trong những sức ép đối với người tiêu dùng, nhất là các doanh nghiệp. Trong bối cảnh giá điện tăng 3% bắt đầu từ tháng 4/2023, tiết kiệm điện đang là giải pháp để người tiêu dùng hạn chế chi phí cho điện năng.
-
Việc tăng giá điện trong thời gian tới sẽ buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách thức, phương pháp để tăng năng suất, tiết kiệm điện năng nhằm tiết kiệm các khoản chi phí.
-
Hiện nay, trong bối cảnh giá điện ngày một tăng, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
-
Giá điện tăng mạnh chắc chắn sẽ khiến hóa đơn tiền điện hàng tháng tăng lên đáng kể. Hãy tìm hiểu và áp dụng ngay những giải pháp dưới đây để giúp tiết kiệm chi phí điện năng cho gia đình bạn nhé!
-
Hòa Phát sản xuất điện bằng cách tận dụng khí lò cao để chạy nhà máy nhiệt điện ở các khu liên hợp Hải Dương và Dung Quất. Tính theo giá điện sản xuất hiện hành, sản lượng điện này có giá trị khoảng 3.900 tỷ đồng, giúp Hòa Phát tự chủ khoảng 70 - 80% lượng điện cho sản xuất.
-
Theo Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) tính đến hết tháng 8/2021, tổng số tiền giảm giá điện, tiền điện trong các đợt 3 & 4 cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 trên địa bàn Thủ đô đạt hơn 329,58 tỉ đồng.
-
(ĐN)- UBND tỉnh vừa ban hành công văn về việc thực hiện miễn, giảm giá điện cho các đối tượng trên địa bàn tỉnh theo công văn số 4748/BCT-ĐTĐL ngày 6-8-2021 của Bộ Công thương.
-
Ngày 13-9, Công ty Điện lực Bình Dương (PCBD), cho biết đang triển khai thực hiện giảm giá điện, giảm tiền điện đợt 5 cho các khách hàng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19.
-
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 97/NQ-CP ngày 28/8/2021 thống nhất phương án hỗ trợ giảm tiền điện, giảm giá điện (đợt 5) cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 theo đề xuất của Bộ Công Thương
-
“Dùng càng nhiều giá điện càng cao” là thắc mắc của nhiều người dùng điện lâu nay. Tuy nhiên, điện là loại hàng hóa đặc thù, khác so với các mặt hàng khác nên việc này là có lý do.
-
Đây là công bố của Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) sau hơn một tháng thực hiện Nghị quyết 55 của Chính phủ về việc hỗ trợ giảm giá, giảm tiền đợt 3 cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi COVID-19.
-
Ngày 30 tháng 7 năm 2021, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký Văn bản số 453/BC-BCT đề xuất với Thủ tướng Chính phủ cho phép thực hiện hỗ trợ giảm tiền điện đợt 4.
-
Tổng công ty điện lực miền Bắt (EVNNPC) cho biết đã triển khai hỗ trợ giảm giá điện (đợt 3) cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với tổng số tiền được giảm là 29,39 tỷ đồng.
-
Qua gần 01 tháng triển khai đợt hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện lần 3, hơn 11.614 khách hàng đã được hưởng lợi ích với hơn 118,558 tỷ đồng.
-
Theo ước tính của EVN, số tiền hỗ trợ giảm giá điện cho khách hàng là cơ sở lưu trú du lịch khoảng 1.470 tỷ đồng
-
Trên thực tế xu hướng đầu tư điện mặt trời áp mái đang ngày càng tăng cao bởi những hiệu quả không thể phủ nhận như giúp tiết kiệm điện, thân thiện với môi trường. Bộ Công Thương cũng đang xây dựng dự thảo cơ chế giá điện mặt trời áp mái mới nhằm khuyến khích các hộ gia đình lắp đặt để tự sản xuất, tự tiêu dùng.
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).