-
Giám đốc điều hành chi nhánh châu Âu của CDP cho biết tới 2050, các công ty cần chi 25% tổng mức đầu tư cho các dự án thúc đẩy nhiên liệu nhiên liệu tái tạo nhằm đạt được mục tiêu không phát thải khí CO2 tại châu Âu vào năm 2050.
-
Công ty điện lực quốc gia Thái Lan (Egat) vừa ký hợp đồng phát triển dự án “điện lai” nổi lớn nhất thế giới trên đập thủy điện Sirindhorn ở tỉnh Ubon Ratchathani thuộc vùng Đông Bắc của nước này.
-
Sáng ngày 20/02/2020, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cùng đoàn công tác của Bộ Công Thương đã đến làm việc tại tỉnh Gia Lai để lắng nghe những chia sẻ cụ thể của Lãnh đạo địa phương về tình hình phát triển công nghiệp, thương mại của tỉnh, cũng như tình hình triển khai các dự án năng lượng trên địa bàn tỉnh.
-
Dự án Nhà máy Điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu được xây dựng trên diện tích 40ha, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4 tỷ USD.
-
Trong số 13 dự án, công trình gửi đăng ký chứng nhận công trình xanh theo chuẩn Lotus năm 2019, có 4 dự án, công trình đạt chứng nhận chuẩn Lotus của VGBC.
-
Việt Nam có thể tăng công suất điện mặt trời từ 4,5 gigawatt hiện nay lên hàng chục gigawatt trong 10 năm tới nếu áp dụng phương pháp tiếp cận mới trong đấu thầu để lựa chọn và triển khai các dự án điện mặt trời.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết một thỏa thuận cho vay trị giá 37,8 triệu USD với Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển năng lượng TTC (Công ty Năng lượng TTC) nhằm cung cấp tài trợ dài hạn cho việc xây dựng và vận hành một nhà máy điện mặt trời công suất 50MW tại Tây Ninh.
-
Dự án do Quỹ khí hậu xanh (GCF) tài trợ thông qua Ngân hàng Thế giới (World Bank) với tổng kinh phí là 11,45 triệu USD. Bộ Công Thương – Cơ quan chủ quản dự án là đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm chung kết quả thực hiện dự án.
-
Dự án do Bộ Công Thương phối hợp cùng Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) triển khai thực hiện từ tháng 11/2015 đến 10/2019 trên phạm vi toàn quốc.
-
Dự án có sự tham gia của các ngân hàng thương mại gồm: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
-
Đánh giá về tiềm năng thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam và các hoạt động dự án "Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam" do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) thực hiện.
-
Bộ Công Thương muốn thực hiện đấu thầu các dự án điện mặt trời ở những khu vực có khả năng hấp thụ lượng điện được sản xuất ra.
-
Ngày 10/1/2020, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”. Tham dự hội thảo có đại diện các Sở Công Thương và Trung tâm tiết kiệm năng lượng các tỉnh, thành phố; đại diện các doanh nghiệp công nghiệp, đơn vị kiểm toán năng lượng, đơn vị tư vấn trong lĩnh vực năng lượng trên cả nước, các ngân hàng thương mại cùng đông đảo cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình đến đưa tin về sự kiện.
-
Trung tâm Phát triển Công nghệ cao, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị tổng kết dự án và trao đổi về phát triển chiếu sáng LED ở Việt Nam.
-
Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.
-
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Giới thiệu các dự án hỗ trợ đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp”.
-
Ngày 1/10/2019, tại thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam”.
-
Nhằm mục tiêu phổ biến các hoạt động, kết quả kiểm toán năng lượng và giải pháp tiết kiệm năng lượng của Dự án tới cộng đồng các doanh nghiệp công nghiệp và toàn xã hội, qua đó thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo về phát triển các dự án tiết kiệm năng lượng "Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam"
-
Các Hỗ trợ kỹ thuật được đề xuất cần thuộc các loại hoạt động sau: chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực và nhận thức cộng đồng và/hoặc hoàn thiện khung chính sách.
-
Ngày 3 tháng 4 năm 2019, tại Hà Nội, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Ngân hàng Thế giới và Ban Quản lý dự án Sẵn sàng tham gia thị trường carbon (VNPMR) – Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo triển khai Hợp phần xây dựng NAMA tạo tín chỉ, đề xuất công cụ thị trường áp dụng cho ngành thép Việt Nam.