-
Sử dụng hầm khí sinh học (biogas) không chỉ giải quyết vấn đề về chất thải gây ô nhiễm môi trường mà còn giúp người nông dân tiết kiệm được chi phí điện, gas.
-
Các vi khuẩn trong chất thải, kể cả phân động vật, có thể giúp sản sinh ra điện, theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ.
-
Sử dụng hầm khí sinh học (biogas) không những giúp giải quyết vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường mà còn giúp người nông dân tiết kiệm được chi phí.
-
Tự tin vào công nghệ biến chất thải trở thành những nguồn năng lượng hữu dụng, nhiều doanh nghiệp Thụy Điển muốn hợp tác đầu tư tại Việt Nam, đặc biệt các lĩnh vực môi trường, năng lượng tái tạo…
-
Dù vẫn là một trong những quốc gia công nghiệp phát triển có nhiều chất thải gây hiệu ứng nhà kính nhất song Canada lại bất ngờ được xếp vào top đầu thế giới về chỉ số năng lượng bền vững.
-
Theo dự báo của các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia, đến năm 2050, nhu cầu về năng lượng ở nước ta sẽ tăng lên 15 lần và chất thải cacbon phát ra do tiêu dùng năng lượng sẽ tăng 26 lần so với năm 2000.
-
Các nhà nghiên vừa phát triển các chủng nấm men sản xuất ethanol sinh học từ chất thải với hiệu suất chưa từng có trước đây.
-
Lễ ký kết Biên bản thỏa thuận Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu công nghệ tái chế chất thải giữa Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) và trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã diễn ra ngày 14/8, tại Hà Nội.
-
Sản phẩm lò đốt chất thải rắn sinh hoạt công suất 500kg/g, ngoài các ưu điểm không sử dụng dầu, điện… còn tách bụi đến 99%
-
Lần đầu tiên tại Việt Nam, Công ty CP môi trường Việt Nam sử dụng công nghệ Vinabio Enerrgy để chế biến rác thải nilon thành dầu DO và PO tại Nhà máy xử lý chất thải rắn Khánh Sơn (Đà Nẵng).
-
Các nhà khoa học Trường ĐH Bách khoa Tp.HCM vừa chế tạo thành công nhiên liệu từ chất thải plastic và vỏ trấu.
-
Tập đoàn Advanced Plasma Power (APP) có trụ sở tại Luân Đôn - nhà sáng chế đứng đầu thế giới về công nghệ chuyển hóa chất thải thành năng lượng đã tạo ra công nghệ có tên gọi là Gasplasma.
-
Biến bã bia thành nguyên liệu sản xuất điện là một sáng kiến nhằm tận dụng chất thải và giảm chi phí sản xuất của một công ty bia tại Mỹ.
-
Với công suất 300 tấn/ngày, từ đầu năm 2012 đến nay, Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây (Hà Nội) đã xử lý được gần 100 nghìn tấn rác cho thành phố Hà Nội, đảm bảo các chỉ tiêu về khí thải, mùi, nước thải bằng công nghệ đốt rác thu hồi nhiệt.
-
Một nhà nghiên cứu ở Đại học Lund, Thụy Điển hiện đã phát triển một kỹ thuật sử dụng tro để sản xuất khí hyđro.
-
Trong năm tới, bánh mì thiu, vỏ chuối, bã cà phê và chất thải thực phẩm khác sẽ được chuyển đổi thành nhiên liệu xanh dùng cho các xe buýt của thành phố Oslo.
-
Ngày 9/4, Ban chỉ đạo Quốc gia về khắc phục hậu quả dioxin Việt Nam phối hợp với Bộ Quốc phòng, Cơ quan phát triển Liên hợp quốc… tổ chức tọa đàm về công nghệ xử lý chất thải thành năng lượng và nhiên liệu tái tạo.
-
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loại bê tông mới, bền chắc hơn và thân thiện với môi trường hơn nhờ sử dụng chất thải từ quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Một công ty bia ở Mỹ đã biến bã mía thành nguyên liệu sản xuất điện nhằm tận dụng chất thải và giảm chi phí sản xuất.
-
Việt Nam có tiềm năng lớn để cải biến hàng triệu tấn chất thải trong chế biến nông lâm, thủy hải sản, chăn nuôi,…thành các nguồn nhiên liệu sạch, phục vụ sản xuất, cũng như đời sống sinh hoạt của người dân.