-
Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn công nghệ cao phát điện với giá trị 74 triệu USD (khoảng 1.812 tỷ đồng) được đầu tư theo công nghệ đốt rác thu hồi nhiệt để sản xuất điện do Tập đoàn JFE Nhật Bản thiết kế.
-
Lễ ký kết Biên bản Ghi nhớ (MOU) về việc triển khai giải pháp trí tuệ nhân tạo trong đốt chất thải vừa mới diễn ra tại nhà máy điện rác GCEP (Bắc Ninh).
-
Các nhà máy đốt rác thải phát điện đi vào hoạt động sẽ góp phần xử lý triệt để chất thải rắn, bổ sung nguồn năng lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh.
-
Mới đây, UBND tỉnh Bình Dương đã phối hợp với Cục Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp vùng Kansai (Meti Kansai), Nhật Bản tổ chức Hội thảo tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo liên quan xử lý nước thải, chất thải.
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Khu Liên hợp Xử lý chất thải Nam Bình Dương (Công ty CP Nước - Môi Trường Bình Dương) với những cải tiến không ngừng trong quá trình hoạt động, đã làm tốt chức năng xử lý các loại chất thải phát sinh trên địa bàn tỉnh và tạo ra nhiều sản phẩm tái tạo như điện, vật liệu xây dựng, phân bón hữu cơ sinh học...
-
Các nhà khoa học Surrey đã phát triển một cách làm sạch nước và biến chất thải thành điện năng.
-
Sự đa dạng của các loại tảo nhỏ có thể là chìa khóa để thúc đẩy hiệu quả của quá trình quang hợp nhân tạo, cho phép các nhà khoa học sản xuất nhiều năng lượng hơn và giảm chất thải trong quá trình này.
-
Với những ưu điểm nổi bật như giảm 90-95% thể tích và khối lượng chất thải; có thể tận dụng nhiệt; giảm phát thải khí nhà kính so với biện pháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước, mùi hôi..., công nghệ đốt chất thải để tạo ra điện ngày càng được áp dụng rộng rãi.
-
Giảm 3-5% chi phí sản xuất clinker, giảm tiêu hao than, làm lợi mỗi năm 13,2 tỷ đồng,…là những lợi ích mà sáng kiến “Nghiên cứu ứng dụng đồng xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế trong lò nung clinker” mang lại.
-
Đặc thù là một nước nông nghiệp, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng từ nguồn sinh khối. Việc làm này không chỉ giúp giảm bớt các chất thải ra môi trường mà còn góp phần đảm bảo an ninh năng lượng.
-
Không chỉ là một khách sạn hạng sang với 152 phòng, mô hình này còn có thể tự tạo dòng điện cung ứng và tái sử dụng nước mưa, chất thải thực phẩm.
-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông lâm nghiệp để tạo thành năng lượng phục vụ sản xuất là mục tiêu chính của Dự án "Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam" (BEST).
-
Khí hydro từ chất thải nhựa cung cấp khoảng 30% năng lượng mà khách sạn ở thành phố Kawasaki, Nhật Bản cần để vận hành.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực bảo vệ môi trường sống, đặc biệt là môi trường công nghiệp, tiết kiệm và sử dụng năng lượng một cách hợp lý, xử lý, tái chế các loại chất thải.
-
Hội đồng Thành phố Dubai tuyên bố sẽ thành lập nhà máy năng lượng sử dụng nguyên liệu từ chất thải rắn lớn nhất Trung Đông vào cuối tháng 6 năm nay.
-
Đây có lẽ là một trong những giải pháp hiệu quả và hợp lý nhất để xử lý lượng chất thải khổng lồ từ việc sản xuất pho mát tại Pháp
-
Biomass có thể giải quyết tình trạng thay đổi khí hậu, biến chất thải, phế phẩm của ngành nông, lâm nghiệp thành nhiệt và năng lượng.