-
Thiết kế ba chiều của pin mặt trời của thu ánh sáng mặt trời "bên trong cấu trúc quang điện vi mô”. Cấu trúc 3-D làm giảm đáng kể số điện tử bị hao hụt và sự cản trở hiệu suất chuyển đổi năng lượng mặt trời tế bào như ở pin mặt trời 2-D. Ý tưởng thiết kế lấy cảm hứng từ các công nghệ quản lý ánh sáng được sử dụng trong các thiết bị cáp quang.
-
Sáng 26/9/2011 tại Hà Nội, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng- Bộ Công Thương và Hiệp hội công nghệ thông tin và điện tử Nhật Bản (JEITA) đã phối hợp tổ chức hội thảo “Tiết kiệm năng lượng JEITA 2011”
-
Các bộ trưởng năng lượng ASEAN đã nhất trí về mục tiêu chung cho khu vực, hướng tới tăng tỷ trọng các nguồn năng lượng tái tạo và các công nghệ năng lượng mới, nhằm đảm bảo khả năng phục hồi và tăng trưởng một cách bền vững của ASEAN
-
Viện Sinh học và Công nghệ sinh học Siberia, Nga, đã rút ra kết luận rằng từ các lớp bùn dưới đáy hồ và sông ngòi, có thể dễ dàng tách suất dầu diesel nguồn gốc sinh học và đáp ứng mọi tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
-
Từ ngày 7-9/9/2011, tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế Công nghệ và Thiết bị điện - VIETNAM ETE 2011 lần thứ 4. Triển lãm quy tụ hơn 200 gian hàng trưng bày các thiết bị điện, công nghiệp điện của Việt Nam và thế giới.
-
Bài viết giới thiệu 3 công nghệ xanh mới nhất để tiết kiệm năng lượng, giảm thiểu chi phí và kiểm soát được chính công việc và cuộc sống của người sử dụng
-
Sáng 12-9, tại Hà Nội, JICA và Đại học Quốc gia Hà Nội đã ký kết dự án phát triển công nghệ xanh để sản xuất diesel sinh học tại Việt Nam.
-
Một nhóm các nhà khoa học hiện đang khẳng định bước đột phá về nhiên liệu không khí thải các-bon sau khi phát triển một phương pháp sử dụng nhiên liệu hydro có hiệu suất cao.
-
Kỹ sư Trịnh Quang Dũng (Viện Vật lý TPHCM thuộc Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam) và nhóm nghiên cứu vừa hoàn tất mô hình hệ thống điện mặt trời, kết nối với điện lưới, sử dụng cho hộ gia đình
-
Vietnam ETE 2011 là sự kiện thường niên tạo môi trường tốt cho hợp tác, thu hút đầu tư, trao đổi khoa học công nghệ giữa các doanh nghiệp ngành điện và thị trường năng lượng Việt Nam.
-
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp tại Quảng Ngãi đã tích cực đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là tiết kiệm điện năng.
-
Nghiên cứu của IEA cho thấy khai thác cao nhất tiềm năng của năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện thông qua công nghệ quang điện và nhiệt điện Mặt Trời có thể đáp ứng 1/3 tổng nhu cầu năng lượng toàn cầu vào năm 2060.
-
Bảo tàng này là nơi lưu giữ nhiều nhất những công trình của Billie Wolfe, giảng viên tại khoa Kinh tế gia đình tại Học viện công nghệ Texas trong hơn 30 năm. Là người yêu thích tuabin gió từ những năm 1960, bà đã phối hợp với Coy Harris – chủ tịch tập đoàn Wind Engineering Corporation để cùng lập nên bảo tàng này vào năm 1997.
-
Dự án "Rừng Sahara" vừa được công bố thực hiện nhằm xanh hóa các sa mạc trên thế giới, dựa vào các công nghệ quen thuộc: trồng cây nhà kính, sử dụng năng lượng mặt trời, nguyên liệu sinh học.
-
Một hệ thống mới được thiết kế bởi các nhà khoa học thuộc Học viện Công nghệ Masachusette (MIT) có thể cung cấp nguồn điện ổn định trong suốt 24 giờ/ngày trong mọi điều kiện thời tiết.
-
Nhiều nước trên thế giới hiện đang đầu tư vào các công nghệ tận dụng khí thải CO2 trong các lĩnh vực nông nghiệp, xây dựng... và công nghiệp chế tạo.
-
Thành phố Tokyo đã một lần nữa quyết định kết hợp triển khai công nghệ tiết kiệm năng lượng và năng lượng tái tạo trong báo cáo mới nhất mang tên: “ Tokyo: Đề án tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng tái tạo”.
-
Một kỹ sư Đại học Duke đã tìm ra cách chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành điện năng hiệu quả hơn so với công nghệ hiện tại.
-
Công nghệ phục vụ cho ý tưởng này khá đơn giản, đó là thông qua bồn xử lý mê-tan – một loại bồn có chức năng chuyển đổi các chất thải hữu cơ thành nhiên liệu.
-
Công nghệ này không phải qua khâu nung đốt giúp tiết kiệm năng lượng, không gây ô nhiễm môi trường, làm sạch môi trường (do tận dụng nhiên liệu là phế thải rắn trong công nghiệp)