-
Tiết kiệm điện cần phải trở thành thói quen, để 365 ngày đều là Giờ Trái đất. Tại Quảng Ngãi đã có sự chuyển biến tích cực trong cộng đồng về nhận thức ý nghĩa, lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Việc tuyên truyền tiết kiệm điện ở Quảng Ngãi đang hướng đến thế hệ trẻ, nhất là với các học sinh.
-
Nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình tiết kiệm điện, đảm bảo yêu cầu chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, chống biến đổi khí hậu, Công ty Điện lực Nam Định đã triển khai hiệu quả các giải pháp tiết kiệm điện, chống tổn thất điện năng, đặc biệt là đẩy mạnh công tác tuyên tuyền góp phần nâng cao nhận thức, ý thức của người dân trong việc sử dụng điện.
-
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổng kết dự án VIE/401 sử dụng năng lượng hiệu quả bằng hệ thống chiếu sáng công cộng bằng đèn LED nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Một trung tâm nghiên cứu tại Anh đang tiến hành thử nghiệm các mô hình nhà ở có khả năng duy trì khả năng hoạt động trong bối cảnh thiếu hụt năng lượng do tác động của biến đổi khí hậu. Dự án này được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao khả năng sống sót của con người trong các tình huống thảm họa trong tương lai.
-
Tổng Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) Rémy Rioux thông tin về khoản cam kết 50 triệu euro, giúp Việt Nam phát triển năng lượng tái tạo.
-
Để giữ chân người tiêu dùng và mở rộng thị trường tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp tại Đồng Nai đã xây dựng lộ trình tiết kiệm năng lượng và từng bước tham gia vào nền kinh tế xanh, hướng đến mục tiêu bảo vệ môi trường, góp phần hạn chế những diễn biến tiêu cực của biến đổi khí hậu.
-
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích các ngành, các cấp, doanh nghiệp, người dân từng bước chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, sử dụng nguyên liệu sạch.
-
Sáng kiến của Ai Cập đưa ra tại hội nghị COP27 tập trung vào các giải pháp giúp châu Phi vượt qua những khó khăn trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
-
Chỉ thị 20 về về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020 - 2025 có vai trò rất quan trọng, là tiền đề để đạt được các mục tiêu đề ra của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn đến 2030. Đặc biệt, thực hiện chỉ thị 20 còn có ý nghĩa đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu.
-
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Không còn cách nào khác là phải giảm ngay việc phát thải CO2 vào khí quyển. Để làm điều này, Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt các giải pháp, trong đó có tiết kiệm năng lượng.
Nguồn: quochoitv.vn/
-
2050 Calulator do Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (UK) nghiên cứu và phát triển. Phiên bản đầu tiên của 2050 Calculator của UK được hoàn thành năm 2010 và liên tục được nâng cấp và cập nhật cho đến ngày nay.
-
Nhằm đạt các mục tiêu về phát triển kinh tế xanh, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là các cam kết tại COP26, Chính phủ Việt Nam đã và đang đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi ngành năng lượng.
-
Thời gian qua, Công ty Ðiện lực Tuyên Quang đã tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức sử dụng điện tiết kiệm, vừa giảm chi phí giá thành cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh vừa góp phần bảo vệ môi trường sống ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Đại diện hai cơ quan chính phủ của Mỹ và Hàn Quốc ký bản ghi nhớ đầu tiên tại Việt Nam về biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và giúp Việt Nam thúc đẩy chuyển đổi sang năng lượng sạch.
-
Xây dựng là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng rất lớn. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng cần được tính đến ngay ở khâu thiết kế.
-
Cuối tháng tư, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình phân phối bếp đun tiết kiệm năng lượng vì cộng đồng và biến đổi khí hậu tới các hội viên phụ nữ trên hai xã của tỉnh.
-
Tham gia Giờ Trái Đất là cách đơn giản để đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải, ứng phó biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng. Hãy hành động để thể hiện sự tham gia của bạn bằng những cách được gợi ý trong video.
-
Việt Nam và thế giới đang trải qua những thử thách chưa từng thấy về dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu... Thông qua chiến dịch Giờ Trái Đất 2022, Bộ Công Thương và Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên - WWF Việt Nam, kêu gọi mọi người dân, tổ chức, cơ quan hãy cùng hành động để kiến tạo tương lai bền vững cho chính chúng ta và các thế hệ kế cận.
-
Chương trình đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025 (DEPP 3) đánh dấu bước phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác đối tác giữa hai nước trong lĩnh vực năng lượng, trên cơ sở kế thừa và tiếp nối những thành công đã đạt được từ DEPP 2 (giai đoạn 2013-2020). Mục tiêu tổng quát của Chương trình là hỗ trợ Việt Nam xây dựng lộ trình phát triển carbon thấp cho ngành năng lượng, góp phần cụ thể hóa cam kết đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) theo Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu, nâng cao mục tiêu NDC và tăng cường các giải pháp liên quan vào năm 2025.
-
Để đạt được mục tiêu bảo đảm quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo phương thức tổng hợp, toàn diện và hiệu quả, nhằm bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, góp phần phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, trước mắt cần có những hành động cụ thể trong sử dụng và triển khai quản lý tài nguyên nước.