-
Giờ Trái đất được Bộ Công Thương phát động hưởng ứng hàng năm, đến nay đang tiếp tục tạo sức lan tỏa mạnh mẽ, thay đổi tích cực tới các doanh nghiệp và người dân về ý thức tiết kiệm điện, chung tay bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Sự kiện "Giờ Trái đất" là một hoạt động thường niên được khởi xướng bởi Quỹ quốc tế về bảo vệ thiên nhiên (WWF) nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng trên toàn thế giới.
-
Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2024 sẽ diễn ra từ 20h30 đến 21h30, thứ Bảy, ngày 23/3/2024 trên cả nước với thông điệp “Tiết kiệm điện - Thành thói quen”, nhằm kêu gọi sự đóng góp vào những nỗ lực chung của thế giới trong việc chống biến đổi khí hậu.
-
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Công Thương theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2025 sử dụng ngân sách Nhà nước theo các nội dung sau:
-
Tin từ Văn phòng Bộ Công Thương, ngày 5/3, bên lề Hội nghị Cấp cao đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN - Australia và chuyến thăm chính thức Australia của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc song phương với Bộ trưởng phụ trách Biến đổi Khí hậu và Năng lượng Australia Chris Bowen.
-
Ngày càng có nhiều công ty năng lượng nhà nước của Thái Lan mong muốn thử nghiệm các loại nhiên liệu thay thế để hỗ trợ chiến dịch chống biến đổi khí hậu.
-
Mô hình kết hợp năng lượng mặt trời với nuôi tôm ở Bạc Liêu không chỉ góp phần giảm chi phí và phát thải CO2, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Công ty TNHH Phúc Kiến (Kiến Xương, Thái Bình) đi vào hoạt động từ tháng 10/2012, chuyên sản xuất, kinh doanh các loại hộp carton sóng. Những năm qua, công ty đã không ngừng nỗ lực triển khai các giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí, tiết kiệm năng lượng, vật liệu, góp phần bảo đảm sản xuất và chống biến đổi khí hậu.
-
Tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam tham gia Cam kết làm mát toàn cầu...
-
Bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển ngành năng lượng bền vững luôn là mục tiêu xuyên suốt của Việt Nam trong nhiều năm qua. Trong đó, các giải pháp để tiết kiệm năng lượng cũng luôn được đặt lên hàng đầu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Nguồn: quochoitv.vn/
-
Theo thống kê hiện ngành xây dựng hiện sử dụng khá nhiều năng lượng, khoảng 35% - 40% tổng năng lượng tiêu thụ quốc gia, trong đó chủ yếu là tiêu thụ điện. Bởi vậy, trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay, vấn đề tiết kiệm năng lượng trong công trình xây dựng cần được tính đến ngay ở khâu thiết kế, chọn vật liệu xây dựng. Hiện nay nhiều công trình, tòa nhà cao tầng ở Việt Nam đang áp dụng các giải pháp về tiết kiệm năng lượng và bước đầu mang lại hiệu quả.
-
Nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu cấp bách và giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu, Hạ viện Đức gần đây đã thông qua dự thảo Luật Hiệu quả năng lượng mang tính bước ngoặt.
-
Ngày 19 tháng 7 năm 2023, tại thành phố Nha Trang, Bộ Công Thương tổ chức “Hội nghị triển khai kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh ngành Công Thương năm 2023”.
-
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã có buổi tiếp và làm việc với ông Tan See Leng, Bộ trưởng Nhân lực kiêm Thứ trưởng Thương mại và Công nghiệp Singapore về việc thúc đẩy hợp tác về phát triển năng lượng tái tạo, phối hợp triển khai thực hiện các cam kết về biến đổi khí hậu (BĐKH).
-
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc tiết kiệm điện không chỉ mang lại lợi ích về tài chính mà còn đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mỗi hành động nhỏ của chúng ta đều có thể tạo ra sự khác biệt lớn để xây dựng một tương lai bền vững.
-
Tiết kiệm điện đang là vấn đề nóng bỏng, được ưu tiên hàng đầu trên thế giới trong bối cảnh nguồn cung khí đốt khan hiếm, nguy cơ thiếu hụt năng lượng hiện hữu và lạm phát gia tăng.
-
Ngày 11/5, tại Hà Nội, Cục Biến đổi khí hậu phối hợp cùng Chương trình Đối tác chuyển dịch năng lượng Đông Nam Á (ETP) đã tổ chức Hội thảo khởi động “Nghiên cứu xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia”. Nghiên cứu là cơ sở đề xuất phương án xây dựng Chương trình Làm mát xanh quốc gia nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang công nghệ hiệu suất năng lượng cao và các-bon thấp, đồng thời tăng cường tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực làm mát.
-
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Công Thương theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2024 sử dụng ngân sách Nhà nước theo các nội dung sau:
-
Tiết kiệm điện là một nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp. Chúng ta đều biết tiết kiệm điện mang lại rất nhiều lợi ích, không những đem lại hiệu quả đối với công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu mà còn giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong hoạt động vận hành.
-
Ngày 17/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Chris Taylor, Đặc phái viên biến đổi khí hậu của Vương quốc Anh; ông Tibor Stelbaczky, Cố vấn chính về Ngoại giao Năng lượng của Liên minh châu Âu (EU).