-
Bộ Đất đai và Tài nguyên Trung Quốc cho biết, nguồn năng lượng địa nhiệt Trung Quốc tương đương đến 860 nghìn tỷ tấn than, lớn gấp 260.000 lần so với mức năng lượng tiêu thụ hàng năm của nước này.
-
Sau một năm chuẩn bị, Hội nghị và Triển lãm sản xuất quang điện Quốc tế SNEC đã diễn ra từ ngày 15 tại Trung Tâm Hội chợ triển lãm Quốc tế Thương Hải.
-
Hai doanh nghiệp tại Trung Quốc sẽ xây dựng hệ thống pin lớn nhất thế giới để dự trữ điện từ các nguồn năng lượng tái sinh.
-
Tập đoàn điện lực quốc gia Trung Quốc đã thành lập 08 phòng nghiên cứu về lĩnh vực năng lượng mới, đồng thời thúc đẩy xây dựng các cơ sở nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ngoài.
-
Tập đoàn công nghiệp chế tạo máy bay Boeing ngày 21/9/2011 cho biết sẽ tiến hành hợp tác với Cơ quan Hàng không dân dụng Trung Quốc và các đối tác có liên quan, lên kế hoạch cuối năm 2011 sẽ tiến hành bay thử những chuyến bay đầu tiên sử dụng nhiên liệu sinh học.
-
Yanbiao Liu và các đồng nghiệp của ông thuộc trường Đại học Jiao Tong, Thượng Hải (Trung Quốc) đã thành công trong việc thiết kế và chế tạo một thiết bị có khả năng vừa làm sạch nước thải, vừa sản xuất điện từ.
-
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một hệ thống pin nhiên liệu có thể tạo ra điện từ hợp chất hữu cơ và làm sạch nước thải. Nghiên cứu mới được công bố tại trên tạp chí Chemical Communications.
-
Ông Christian de Gromard, chuyên gia năng lượng, Cơ quan năng lượng Pháp (AFD) cho biết, AFD đã triển khai 2 dự án về hiệu quả năng lượng trong tòa nhà tại Trung Quốc và Thái Lan.
-
Sự phục hồi của ngành sản xuất kính tiết kiệm năng lượng có thể tạo thêm nhiều việc làm sau một thời gian dài trì trệ. Ngành sản xuất kính của Hoa Kỳ đã chứng kiến sự sụt giảm trong ít nhất một thập kỷ qua do các doanh nghiệp chuyển việc sản xuất sang Trung Quốc và các nền kinh tế mới nổi khác.
-
Một chiếc xe điện hình giày được trưng bày tại trung tâm mua sắm ở Tế Nam, thủ phủ tỉnh Sơn Đông, phía đông Trung Quốc.
-
Các nhà khoa học thuộc chi nhánh của trường Đại học Nottingham ở tỉnh Ningbo (Trung Quốc) đã tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng điều hòa nhiệt độ, giúp tiết kiệm tới 35% năng lượng.
-
Bảo Định được biết đến là trung tâm năng lượng tái tạo của tỉnh Hà Bắc (thuộc thành phố Bắc Kinh) năm 2002 sau thành công của công ty năng lượng xanh Yingli (thành lập năm 1987) - một trong những nhà sản xuất lớn nhất thế giới về tấm pin mặt trời tại Bảo Định, Hà Bắc. Năm 2006, lãnh đạo thành phố tuyên bố Bảo Định là “Thành phố năng lượng sạch”.Hiện tại, Bảo Định có 2 phòng nghiên cứu của chính phủ và 170 công ty sản xuất thiết bị năng lượng sạch.
-
Cùng với hợp đồng xây dựng cánh đồng phong năng ở khắp Ireland trị giá 1.5 tỉ euro kí kết với hãng phát triển cánh đồng phong năng Mainstream Renewable Power trong 5 năm tới, nhà sản xuất tuabin lớn nhất Trung Quốc Sinovel Wind Group vừa có một bước tiến lớn vào thị trường châu Âu vốn đang bị thống trị bởi các nhà sản xuất nội địa.
-
Trung Quốc đang đứng trước những thách thức trong việc tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải. Các phân tích của Bộ Công nghiệp đã cho thấy ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng vẫn đang duy trì tốc độ tăng trưởng khá nhanh trong năm 2011.
-
Phát điện nhiệt thải là lĩnh vực then chốt đối với sản xuất xi măng ở Trung Quốc, bởi vì nhiên liệu và năng lượng thường chiếm tới trên 60% tổng chi phí sản xuất
-
Tại cuộc hội thảo bàn về tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tiết kiệm năng lượng do ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hôm qua, các chuyên gia đã nêu lên những vấn đề đáng để Việt Nam phải học tập. Ví dụ, trong giai đoạn 2005 – 2010, nhờ sử dụng công nghệ sản xuất năng lượng sạch, Trung Quốc đã tạo được thêm 445 triệu kWh năng lượng mới, trong đó, có 21,58% từ thuỷ điện và 0,86% từ điện nguyên tử; đã đóng cửa các nhà máy than cũ, quy mô nhỏ với tổng cộng 72,1 triệu KWh, xây dựng thêm nhiều nhà máy với năng suất cao và hiệu quả hơn từ các nhà máy cũ.
-
Cơ quan Khí tượng Trung Quốc cho biết đất nước này có nguồn năng lượng gió dồi dào, với khả năng phát triển cả ở trên biển lẫn ở trên đất liền. Điều này sẽ giúp cho ngành năng lượng gió Trung Quốc tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, sau 4 năm (tính đến hết năm 2009) tăng trưởng ở mức 3 con số, ngành năng lượng gió của Trung Quốc trong tương lai sẽ chỉ tăng ở mức 2 con số. Đó là dự báo của Phó Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng gió Trung Quốc (CWEA) Shi Pengfei. Ông Shi nói: “Xu hướng tăng trưởng chậm lại chính là do mô hình phát triển ngành năng lượng sức gió của Trung Quốc”.
-
Hãng công nghệ Sinovel của Trung Quốc vừa giới thiệu turbine gió lớn nhất thế giới có thể sử dụng để thu phong năng ngoài khơi, trên bờ hoặc trong đất liền.Với những cánh quạt có đường kính 128m, turbine của hãng Sinovel có công suất lên tới 6MW, lớn hơn những loại turbine khác. Theo ông Tao, việc sản xuất loại turbine lớn trong nước sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phong năng ngoài khơi.
-
Các công ty Trung Quốc dự định sẽ đầu tư khoảng 48 tỷ USD để xây dựng các nhà máy điện với tổng sản lượng lên tới 32 triệu KW trong 15 năm tới. Cùng với việc cho phép Trung Quốc mua điện từ các nhà máy này, các dự án này sẽ hỗ trợ về mặt hạ tầng cho các doanh nghiệp Trung Quốc đang di chuyển sang khu vực Đông Nam Á.
-
Tờ Beijing Times đưa tin mẫu xe điện mang thương hiệu của Trung Quốc Đại lục sẽ lần đầu tiên xuất hiện trên thị trường Đài Loan khi hãng xe Lifan có trụ sở ở Trùng Khánh bắt đầu bán mẫu xe điện của mình tại thị trường này. Lifan hiện có thể sản xuất được 5.000 chiếc xe điện/năm tại cơ sở sản xuất đặt tại Thượng Hải và hãng đang hy vọng sẽ bán được 1.000 chiếc trong năm nay và 5.000 chiếc trong năm tới./.