-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hàng hải Đại Liên, Trung Quốc đã chế tạo thành công máy phát điện giúp biến chuyển động của sóng thành điện, cung cấp năng lượng cho các thiết bị ngoài biển.
-
Nghiên cứu phân tích tiềm năng sử dụng năng lượng sinh học cho phát điện và nhiệt trong ngành chăn nuôi lợn. Đây là ngành có nhiều tiềm năng, có thể mang lại lợi ích hấp dẫn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư, góp phần phát triển nông nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường.
-
Chuyển đổi số hệ thống điều khiển phân tán (DCS) tại các nhà máy thủy điện được Tổng công ty Phát điện 2 coi là điều kiện tất yếu để nâng cao khả năng hoạt động ổn định, an toàn của các tổ máy phát điện, hướng tới xây dựng “nhà máy điện thông minh” trong tương lai.
-
Ngay trong những ngày đầu tháng 9, những tua bin gió đầu tiên của dự án Nhà máy điện gió 7A và tổ máy đầu tiên của dự án Thủy điện Sông Tranh 4 thuộc Tập đoàn Hà Đô đã chính thức phát điện thương mại.
-
Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có Quyết định số 4458/QĐ-DKVN (ngày 6/8/2021), về việc giao ông Phạm Tiến Dũng - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn kiêm thực hiện nhiệm vụ Trưởng ban Quản lý Dự án Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 (thay ông Nguyễn Thành Hưởng). Do nhu cầu công tác, ông Hưởng được bổ nhiệm làm Phó ban Điện PVN hồi tháng 3/2020.
-
Việc áp dụng giải pháp công nghệ thu hồi nhiệt, khí thải để phát điện giúp tiết kiệm chi phí rất lớn hằng năm cho các doanh nghiệp sản xuất thép và xi măng, qua đó, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và bảo vệ môi trường tốt hơn.
-
PGS.TS Đỗ Văn Mạnh, Viện phó Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đứng đầu nhóm nghiên cứu, chế tạo thành công công nghệ xử lý bùn thải để tạo ra sản phẩm phân bón hữu cơ và khí biogas có công suất phát điện 20 kW.
-
Với những ưu điểm nổi bật như giảm 90-95% thể tích và khối lượng chất thải; có thể tận dụng nhiệt; giảm phát thải khí nhà kính so với biện pháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước, mùi hôi..., công nghệ đốt chất thải để tạo ra điện ngày càng được áp dụng rộng rãi.
-
Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã phát triển sàn gỗ từ công nghệ máy phát điện nano, có thể biến bước chân thành điện năng, cung cấp năng lượng cho bóng đèn LED và các thiết bị điện tử nhỏ.
-
Người dân tại tại thành phố Pune, thuộc bang Maharashtra, miền Tây Ấn Độ đã tận dụng rác thải làm "đầu vào" cho những máy phát điện sử dụng biogas để cung cấp điện cho hệ thống đèn đường, các câu lạc bộ xã hội, phòng tập thể hình, hay công viên.
-
Các vấn đề về tiết kiệm điện trong phát điện, truyền tải và phân phối điện, quản lý nhu cầu điện, phát triển thị trường tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng cần được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay.
-
Việc tận dụng nhiệt dư, khí dư để phát điện đã giúp các doanh nghiệp tiết kiệm hàng trăm, nghìn tỷ đồng, nhất là các nhà máy thép, xi măng.
-
Hệ thống phát điện nhiệt khí dư là giải pháp công nghệ mới tiên tiến của châu Âu được Tập đoàn Xi măng The Vissai ứng dụng và lắp đặt đồng bộ với quá trình xây dựng Nhà máy Xi măng Đô Lương (Nghệ An) và đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2016.
-
Đơn vị kiểm toán đã đề xuất 25 giải pháp, trong đó tiêu biểu là lắp đặt thêm bộ tách nóng, thu hồi và tận dụng nhiệt thải và sử dụng hệ thống phát điện độc lập PRT.
-
Tham gia và đạt giải “Năng lượng bền vững 2019” lĩnh vực Phát điện (Turbine khí) do Bộ Công Thương tổ chức, Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau đã chứng minh được các giải pháp mình đưa ra góp phần sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong Công ty.
-
Nguồn sinh khối ở Việt Nam rất đa dang, bao gồm: trấu, rơm rạ, bã mía, chất thải chăn nuôi... Tuy nhiên, hiện chỉ có bã mía tại các nhà máy đường và chất thải tại các trang trại chăn nuôi quy mô lớn là có nguồn nguyên liệu tập trung đủ lớn cho phát điện.
-
Mô hình phát điện phân tán (DG) hiện được nhân rộng nhanh chóng ở Brazil. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư nước này đang thúc đẩy sản xuất pin mặt trời tại một số ngành sản xuất trong nước cũng như tăng cường nhập khẩu từ Trung Quốc.
-
Các nhà khoa học Australia vừa sáng chế loại sơn năng lượng mặt trời, có thể biến các bề mặt tường thành máy phát điện hydro - một trong những nguồn năng lượng sạch nhất.
-
Đó là hai bạn Nguyễn Công Tín và Nguyễn Thị Thanh, sinh viên Đại học Duy Tân Đà Nẵng, vô địch quốc gia cuộc thi Giải pháp xanh cho thành phố (Go green in the city 2017) tại TP.HCM.
-
Hòn đảo Ta'u trên Thái Bình Dương có thể tự cung cấp đủ điện sinh hoạt cho người dân nhờ dự án điện năng lượng Mặt Trời.