-
Cùng với công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, thì các hoạt động tìm kiếm nguồn năng lượng mới như khuyến khích doanh nghiệp, người dân lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái cũng được xem là giải pháp mang lại hiệu quả thiết thực.
-
Nhiều giải pháp tiết kiệm điện (TKĐ) hiệu quả đã được các DN sản xuất công nghiệp tại Cụm công nghiệp (CCN) Diên Sanh, huyện Hải Lăng áp dụng trong mọi dây chuyền sản xuất; kết quả, tiết kiệm từ 5 - 15% so với sản lượng điện tiêu thụ cùng kỳ hàng năm, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh cho DN.
-
Theo đánh giá của Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA) sản xuất gang thép là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn, chiếm trên 15% tổng năng lượng sử dụng trong các ngành công nghiệp.
-
Sáng ngày 07/9/2020, Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về "Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội".
-
Đơn vị kiểm toán đã đề xuất 25 giải pháp, trong đó tiêu biểu là lắp đặt thêm bộ tách nóng, thu hồi và tận dụng nhiệt thải và sử dụng hệ thống phát điện độc lập PRT.
-
Để giảm tải về áp lực sản lượng điện phục vụ cho kinh tế-xã hội trong thời gian tới, tiết kiệm điện được xem là một giải pháp căn cơ mà Tổng công ty điện lực miền Nam (EVNSPC) đang đầy mạnh triển khai bên cạnh các giải pháp khác.
-
Israel sẽ thay thế toàn bộ hệ thống đèn đường tại các thành phố bằng các hệ thống bóng đèn LED thông minh, có tính năng tiết kiệm điện.
-
Giải pháp hiệu quả để bù đắp lượng điện năng thiếu hụt là tập trung phát triển nhanh các nguồn điện năng lượng tái tạo, nhất là nguồn điện mặt trời và điện gió.
-
Là một trong những cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của thủ đô Hà Nội, trong 3 năm vừa qua, với nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng, Công ty TNHH Parker Processing Việt Nam đã tiết giảm được 1.357.920 kWh điện và 122.847kg gas, tương đương với giảm phát thải 577 tấn CO2 vào môi trường, góp phần không nhỏ vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô Hà Nội.
-
Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất phương pháp lọc sóng hài dạng thụ động với tần số cộng hưởng thay đổi theo cấu hình của phụ tải. Thiết bị lọc sóng hài với tần số lọc biến đổi theo phụ tải này vừa đáp ứng hiệu quả lọc sóng hài trong hệ thống điện vừa có giá thành rất cạnh tranh do sử dụng ít cuộn kháng hơn.
-
Trong 6 tháng đầu năm 2020, sản lượng điện tiết kiệm của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đạt 202 triệu kWh, chiếm tỷ lệ 2,23% so với sản lượng điện thương phẩm. Để có được kết quả này, EVNHANOI đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộnhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng, tìm kiếm nguồn năng lượng mới, bảo vệ môi trường.
-
Xác định việc tuyên truyền sử dụng điện an toàn, tiết kiệm là nhiệm vụ trọng tâm, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đã chỉ đạo các Điện lực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cơ bản, nâng cao ý thức cho người dân thực hiện hiệu quả các biện pháp sử dụng điện an toàn, tiết kiệm.
-
Nhiều giải pháp tiết kiệm điện hiệu quả đã được các doanh nghiệp tại Cụm công nghiệp Diên Sanh áp dụng. Kết quả, tiết kiệm điện từ 5 - 15% so với sản lượng điện tiêu thụ cùng kỳ hàng năm, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp.
-
Bằng các giải pháp tiết kiệm năng lượng (TKNL), 3 năm qua (2016-2018) Công ty Cổ phần (CP) Bia Hà Nội- Kim Bài đã tiết kiệm được 477.906 kWh điện và 61,68 tấn than, tương đương với số tiền tiết kiệm được là 1,04 tỷ đồng.
-
Năm 2019, Công ty Cổ phần quốc tế Sơn Hà (gọi tắt là Sơn Hà) đã đạt danh hiệu Sử dụng Năng lượng xanh 5 sao đối với cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong sản xuất công nghiệp của Thủ đô Hà Nội. Kết quả này có được là nhờ công ty đã có nhiều giải pháp nhằm tiết kiệm năng lượng qua đó giảm phát thải khí nhà kính, góp phần vào công cuộc ứng phó với biến đổi khí hậu của thủ đô.
-
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) không chỉ là giải pháp góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế đất nước, mà còn giúp doanh nghiệp (DN) tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, để tạo động lực cho DN triển khai các giải pháp SDNLTK&HQ, cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cơ chế chính sách hợp lý trong thời gian tới.
-
Mới đây, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức lần 2 Hội thảo tham vấn các bên liên quan đối với Dự thảo sửa đổi Nghị định 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 (Nghị định 21) của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Tham gia và đạt giải “Năng lượng bền vững 2019” lĩnh vực Phát điện (Turbine khí) do Bộ Công Thương tổ chức, Công ty Điện lực Dầu khí Cà Mau đã chứng minh được các giải pháp mình đưa ra góp phần sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong Công ty.
-
Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế) dự báo công suất sử dụng điện toàn tỉnh năm 2020 tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019 và để đảm bảo cấp điện ổn định, liên tục, an toàn phục vụ nhu cầu sử dụng điện tăng cao của khách hàng, PC Thừa Thiên Huế đã chủ động thực hiện các giải pháp vận hành hiệu quả.
-
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.