-
Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Việt Nam (VETS) tổ chức các khóa đào tạo “Quản lý năng lượng”.
-
Cắt giảm chi phí điện năng và chuyển dịch sang năng lượng xanh đang được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm trước thực tế nguồn cung điện đang có những thách thức nhất định.
-
Ngành thép là một trong những ngành công nghiệp sử dụng năng lượng, nhiên liệu quy mô lớn. Để góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm, Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên đã triển khai giải pháp tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Ngành nhựa hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức về tiết kiệm nhiên liệu và ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy, những giải pháp tiết kiệm nhiên liệu trong quy trình vận hành máy móc sản xuất ngành nhựa, đang được các Công ty đặc biệt quan tâm.
-
Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng (TTĐN) trên lưới điện là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh được Điện lực thành phố Hạ Long, Quảng Ninh quan tâm thực hiện.
-
Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.
-
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng điện, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - xã hội, Tổng công ty đang xây dựng nhiều giải pháp, trong đó có chương trình điều chỉnh phụ tải điện.
-
Bộ Công Thương hoan nghênh đề xuất của các nước phát triển; trong đó, có Vương quốc Anh, nhằm hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các khung khổ pháp lý, công nghệ kỹ thuật, kinh nghiệm và vốn cần thiết để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Công ty TNHH Tiền Châu, khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình đạt 90% quy trình sản xuất sử dụng máy móc, động cơ điện. Với tỷ lệ tự động hóa cao đi đôi với nhu cầu sử dụng điện lớn, Công ty đã chủ động thực hiện nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả để tiết kiệm chi phí năng lượng.
-
Để tối ưu hóa chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường một trong những giải pháp được các doanh nghiệp công nghiệp của tỉnh Quảng Ninh triển khai thực hiện đó là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Năm 2021, toàn tỉnh Nam Định tiết kiệm được hơn 60 triệu kWh điện, chiếm tỷ lệ 2,09% sản lượng điện thương phẩm. PC Nam Định đã phối hợp cùng Sở Công Thương tổ chức thường xuyên các hoạt động truyền thông tuyên truyền thành công về các giải pháp tiết kiệm điện trên nhiều loại hình báo chí của Tỉnh.
-
Trong năm 2021, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã tiết kiệm được được 2,3% sản lượng điện thương phẩm, đạt 1.792 triệu kWh, tăng 89 triệu kWh so với cùng kỳ năm 2020, chỉ bằng các giải pháp tuyên truyền, vận động người dân tiết kiệm điện.
-
Thời tiết nắng nóng nhu cầu sử dụng các thiết bị làm mát tăng, khiến chi phí tiền điện tăng cao. Tuy nhiên, để tiết kiệm điện người dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An đã thực hiện đồng thời nhiều biện pháp để kiểm soát điện tiêu thụ, óp phần giảm chi phí điện sinh hoạt.
-
Với các biện pháp tuyên truyền tiết kiệm điện, năm 2021, Công ty Điện lực (PC) Khánh Hòa đã tiết kiệm được 43,173,682 kWh; tương đương 2.02% so với sản lượng điện thương phẩm.
-
Trong giai đoạn tới, Bộ Công Thương sẽ thực hiện nhiều giải pháp, chương trình, hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng TKHQ, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Bộ đã đăng ký với Quốc hội về việc sửa đổi Luật sử dụng năng lượng TKHQ theo hướng đẩy mạnh hơn nữa các mục tiêu, chế tài, giải pháp sử dụng năng lượng, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp.
-
Theo dự báo năm 2022 khả năng về cung ứng điện sẽ gặp nhiều khó khăn, có thể sẽ phải tiết giảm điện năng sử dụng trong các tháng nắng nóng cao điểm của mùa hè, đặc biệt là thời gian từ tháng 5/2022 đến hết tháng 7/2022. Vì thế, tiết kiệm điện là giải pháp hiệu quả để vừa tiết giảm chi phí vừa góp phần giảm tải cho ngành điện.
-
Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật và công nghệ mới đã giúp Thép Việt Sing giảm tiêu hao điện năng và dầu FO. Cụ thể, từ năm 2015 đến năm 2020, điện năng phụ trợ giảm từ 21,70 Kwh/tấn xuống 20,48 Kwh/tấn sản phẩm; Điện năng sản xuất giảm từ 97,97 KWh/tấn sản phẩm xuống dưới 86,79 KWh/ tấn sản phẩm; Dầu FO cho nung phôi giảm từ 32,50 lít/ tấn sản phẩm xuống 31,29 lít/tấn sản phẩm.
-
Việc triển khai đồng bộ các giải pháp, trong năm 2021 vừa qua, tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực (PC) Thanh Hóa thực hiện giảm xuống còn 4,82%, đã đảm bảo cung cấp hơn 6,53 tỷ kWh điện với độ tin cậy và chất lượng tốt nhất cho khách hàng, tăng 13,54% so với năm trước đó và trở thành một trong những đơn vị có sản lượng điện thương phẩm tăng trưởng cao nhất cả nước.
-
Khi ảnh hưởng địa chính trị của dầu mỏ và khí đốt vẫn gây biến động lớn trên toàn cầu, việc đầu tư phát triển cho năng lượng tái tạo đang được xem là giải pháp và xu hướng tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới.
-
Để đảm bảo an toàn cho lưới điện và ổn định cung cấp điện cho người dân trên địa bàn, hàng năm Điện lực (PC) Lai Châu đã đề ra nhiều giải pháp như tuyên truyền, tư vấn sử dụng điện an toàn, tiết kiệm cho khách hàng.