-
Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 sử dụng nhiên liệu than, công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống, phù hợp với các loại than Antracite có chất lượng thấp của Việt Nam.
-
UBND tỉnh Thái Nguyên vừa trao Giấy phép xây dựng Nhà máy Nhiệt điện An Khánh 2 cho Công ty cổ phần Nhiệt điện An Khánh với tổng giá trị đầu tư trên 10.000 tỷ đồng.
-
-
Dự án nhiệt điện Mông Dương 2 có tổng vốn đầu tư 2 tỷ USD. Dự kiến nhà máy sẽ hoàn thành vào năm 2015 và được chuyển giao cho Chính phủ Việt Nam sau 25 năm vận hành.
-
Theo dự báo của Cơ quan năng lượng quốc tế IEA, các nhà máy quang điện và nhiệt điện mặt trời có thể cung cấp phần lớn lượng điện năng của toàn thế giới trong vòng 50 năm nữa, đồng thời cắt giảm phát thải khí nhà kính gây nguy hại đến môi trường.
-
Nhà máy nhiệt điện Mông Dương 1 có tổng công suất lắp đặt 1.080 MW (2x540 MW), sản lượng điện phát hàng năm 6,5 tỷ KWh, có diện tích 55 ha, được xây dựng tại khu 3 - phường Mông Dương - thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh
-
Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Dương có tổng đầu tư là 2,2 tỷ USD. Đây là dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất vào Việt Nam từ đầu năm đến nay và là Dự án Nhiệt điện có tổng đầu tư lớn nhất từ trước đến nay.
-
Nghiên cứu của IEA cho thấy khai thác cao nhất tiềm năng của năng lượng Mặt Trời để sản xuất điện thông qua công nghệ quang điện và nhiệt điện Mặt Trời có thể đáp ứng 1/3 tổng nhu cầu năng lượng toàn cầu vào năm 2060.
-
Nhà máy nhiệt điện Bình Định được xây dựng trên diện tích hơn 90 ha tại Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định.
-
Đến năm 2050, châu Âu sẽ sử dụng 50% năng lượng gió trong tổng cán cân năng lượng (nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, điện mặt trời..
-
Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3 có tổng công suất lắp đặt 1.245 MW (2x622,5MW), sản lượng điện phát từ 7,5 đến 8 tỷ kWh/năm.
-
Ngày 19/7, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã phát lệnh khởi công xây dựng Dự án Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch 1 (Quảng Bình) công suất 1.200 MW.
-
Trong năm 2010, 57% điện năng ở châu Mỹ Latinh và vùng Caribe là từ thủy năng trong khi 40% là từ các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và khí thiên nhiên, 2% từ năng lượng nguyên tử và 1% từ các nhà máy năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt.
-
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương cấp Giấy phép chứng nhận đầu tư cho Dự án nhiệt điện BOT Hải Dương và dự án nhiệt điện BOT Mông Dương
-
Công ty BrightSource Energy tổ chức lễ động thổ dự án điện mặt trời Ivanpah công suất 392 MW, trị giá 1,7 tỉ USD. Theo dự kiến, công trình diện tích 3.500 acre (14 km2) này sẽ nâng sản lượng nhiệt điện mặt trời của Mỹ hiện nay lên gấp đôi.Mỗi nhà máy sẽ gồm một trường các gương phẳng lắp trên các cột riêng rẽ và cố định trực tiếp vào trong đất, thay vì sử dụng phương pháp san đất và đệm bê tông.
-
Với nguồn tài nguyên khá phong phú về năng lượng hoá thạch, năng lượng thiên nhiên và nguồn nước, Việt Nam tiếp tục là địa chỉ thu hút đầu tư và kinh doanh hấp dẫn vào hàng đầu Châu Á của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực Điện năng bao gồm cả nhiệt điện, thuỷ điện, điện gió, điện hạt nhân hay điện thuỷ triều...Trong mười năm tới, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ xây dựng 95 nhà máy điện với tổng công suất 49.044 MW và tổng vốn đầu tư 39,58 tỷ USD,
-
Theo tính toán của Cục Điều tiết điện lực, trong tháng Sáu, việc cung ứng điện sẽ tiếp tục được đảm bảo. Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) huy động cao các nguồn nhiệt điện than, nhiệt điện khí, kể cả các nguồn chạy dầu FO, DO nếu cần để đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế-xã hội và đời sống nhân dân trong tháng 6/2011.
-
Hai Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 và 2 hoạt động với tổng công suất 12.000MW, sẽ cung cấp cho lưới điện quốc gia 7,2 tỷ kWh điện/năm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của khu vực tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh.
-
Chính phủ Trung Quốc đề ra nhiều chính sách hỗ trợ ngành năng lượng điện gió như nhà sản xuất không phải trả tiền thuê đất và nhà nước có kế hoạch cung cấp điện sạch trên cả nước. Đây là một chính sách quan trọng trong phát triển nguồn năng lượng sạch. Hiện nay, bình quân một tuần ở Trung Quốc có một nhà máy nhiệt điện mới được đưa vào hoạt động.
-
Tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): trong 4 tháng đầu năm, Tập đoàn đã hoàn thành nghiệm thu và đưa vào vận hành 4 tổ máy với tổng công suất 1.215 MW. Đó là tổ máy số 2 Thuỷ điện Sơn La, tổ máy số 2 Nhiệt điện Uông Bí mở rộng, tổ máy 2 Thuỷ điện Sông Tranh 2 và tổ máy 1 Thuỷ điện Đồng Nai 3.