-
Cứ 1.000 tấn nguyên liệu cao su, sau quá trình nhiệt phân sẽ thu được 400 tấn dầu thành phẩm… Đây là kết quả có thực từ một công trình nghiên cứu vừa đoạt giải thưởng Hội thi Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc lần thứ 12.
-
Viện Hàn lâm khoa học Hoa Kỳ vừa công bố một nghiên cứu trong đó enzim của loài mọt biển Gribble có thể biến gỗ vụn, rơm hay cỏ khô thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu từ Liên minh năng lượng Fraunhofer thiết kế các vật liệu và công nghệ mới để làm mát, sưởi ấm hay sử dụng trong các quy trình công nghiệp, với cách thức sử dụng nhiệt năng có hiệu quả hơn
-
Lấy cảm hứng đó, các nhà nghiên cứu từ Đại học RMIT (Melbourne, Úc) đang hướng tới phát triển dòng máy bay không người lái (UAV) sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ mới đây lắp đặt thành công nhà vệ sinh hoạt động nhờ sử dụng năng lượng mặt trời, có thể chuyển hóa các chất thải thành than sinh học.
-
Thiết bị ứng dụng năng lượng mặt trời cho tàu cá đánh bắt xa bờ, là một công nghệ mới do Trung tâm Phát triển năng lượng nghiên cứu xây dựng
-
Các nhà khoa học đang nghiên cứu dùng năng lượng mặt trời như một nguồn năng lượng thay thế.
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ mới đây giới thiệu loại tua bin gió trên không mới, có thể cung cấp năng lượng điện và wifi với chi phí rẻ.
-
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu Scripps đã phát minh một phương pháp sản xuất khí thiên nhiên mới và hiệu quả hơn có khả năng chuyển hóa các thành phần chất khí chính trong khí thiên nhiên thành các nhiên liệu và hóa chất hữu ích
-
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Louisiana, Hoa Kỳ đã báo cáo phương pháp mới để sản xuất diesel sinh học từ mỡ động vật như mỡ cá sấu.
-
Nhóm chuyên gia của SEAS đã nghiên cứu và phát triển một thiết bị thu năng lượng (EEH) có kết cấu tương tự như các tấm pin năng lượng mặt trời, nhưng thay vì hấp thụ ánh sáng tự nhiên nó sẽ tạo ra năng lượng điện từ các tia hồng ngoại Trái Đất phát ra.
-
Cho đến nay đã có nhiều tổ chức trên thế giới khai thác năng lượng của sóng biển làm năng lượng tái tạo theo những cách khác nhau, nhưng chưa tổ chức nào lại khai thác từ đáy biển như cách của các nhà nghiên cứu thuộc Đại học California: dùng thảm đặt dưới đáy biển.
-
Một nghiên cứu mới của các nhà nghên cứu Trung tâm Quang hợp nhân tạo (JCAP) cho thấy gần 90 phần trăm điện tử được tạo ra bởi một vật liệu lai được thiết kế để lưu trữ năng lượng mặt trời dưới dạng hydro đang được lưu trữ dưới dạng các phân tử hydro mục tiêu.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã đề ra một giải pháp có tên "nanogenerator" giúp điện thoại có thể được sạc khi được đặt ở mọi vị trí trên mọi chiếc xe nhờ năng lượng rung động.
-
Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng và Môi trường (RCEE) vừa tổ chức hội thảo thông tin dự án ASEAN SHINE.
-
Ý tưởng sản xuất điện từ những dao động trong không khí không phải là mới, nhưng một nhóm nghiên cứu ở Viện khoa học và công nghệ Singapore đã biến nó thành hiện thực.
-
Theo các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, các chuyên gia thường sử dụng máy gia công cỡ nhỏ để chế tạo ra những thấu kính Fresnel gần như phẳng có khả năng giúp làm tăng hiệu suất của các tấm pin mặt trời.
-
Nhóm nghiên cứu từ Đại học Illinois ở Urbana-Champaign và Đại học Central Florida ở Orlando có thể đã có một bước tiến tới gần hơn việc khai thác đầy đủ tiềm năng của các tế bào năng lượng mặt trời.
-
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã trồng thành công 20 cây tự phát sáng trong bóng tối, có thể được sử dụng như đèn chiếu sáng ở các con đường trong tương lai.
-
Phòng Sáng kiến thuộc chương trình Nghiên cứu Hải quân (ONR) đang tìm kiếm những giải pháp năng lượng thay thế cho lực lượng Hải quân, Lính thủy đánh bộ và lực lượng cực chiến binh tuần tra bờ biển.