-
Việc ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là một trong những bước đi nhằm triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Ngày 16/9 ECC HCMC đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn Công nghiệp Đồng Nai tổ chức Hội nghị “Hỗ trợ triển khai, thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” trên địa bàn tỉnh.
-
Việc ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là một trong những bước đi nhằm triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như Nghị định số 21 của Chính phủ
-
Tại Diễn đàn, đại diện Văn phòng Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương đã giới thiệu Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; các Nghị quyết, Chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành về triển khai thực hiện tiết kiệm điện và tuyên truyền, vận động đông đảo các tầng lớp trong xã hội cùng chung tay tiết kiệm điện.
-
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả quy định các cơ sở sản xuất công nghiệp trọng điểm phải thực hiện kiểm toán bắt buộc, báo cáo tình hình sử dụng năng lượng, thiết lập các hệ thống quản lý năng lượng mới và hoàn thành kế hoạch nhằm đạt được các kết quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Theo đó, từ ngày 15/5 tới, các DN, cơ sở sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, đơn vị vận tải trọng điểm, tức có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương 1.000 tấn dầu; các tòa nhà dùng làm trụ sở, văn phòng làm việc, nhà ở, khách sạn; cơ sở giáo dục, y tế, khu vui chơi giải trí, thể thao… có mức tiêu thụ năng lượng 1 năm tương đương với 500 tấn dầu trở lên sẽ bị điều chỉnh bởi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như các văn bản hướng dẫn thực thi luật này.
-
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có hiệu lực chính là cơ sở pháp lý tạo cú hích cho các doanh nghiệp tích cực thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ thiết bị hiện đại, tiêu hao ít năng lượng. Bên cạnh đó, nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ buộc các doanh nghiệp phải chấp hành.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Theo đó, các phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục đều phải được tiến hành dán nhãn năng lượng trước khi đưa ra thị trường. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15/5/2011.
-
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa có hiệu lực kể từ đầu năm 2011. Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trưởng của Quốc hội, ông Nghiêm Vũ Khải, nếu thực hiện triệt để luật này, thì tình trạng thiếu điện sẽ bớt căng thẳng hơn.
-
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính thức có hiệu lực từ 1.1.2011. Bộ Công thương đã triển khai các đợt tuyên truyền, phổ biến luật đến cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp khu vực Bắc - Trung - Nam. Mục đích giúp doanh nghiệp và người dân hiểu rõ thêm về những quy định của Luật. Mong muốn Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được triển khai sâu rộng tới mọi tổ chức, cộng đồng dân cư.
-
Dự thảo Nghị định Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang được khẩn trương xây dựng và lấy ý kiến của các bộ, ngành liên quan. Gồm 8 chương và 42 điều, được đánh giá là có nhiều nội dung qui định khá chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bộ, ngành và cơ quan có liên quan, Dự thảo Nghị định đã nhận được sự quan tâm, đóng góp của nhiều đại biểu trong cuộc Hội thảo lấy ý kiến mới đây do Văn phòng TKNL - Bộ Công Thương tổ chức.
-
Sáng 21/10/2010, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Nghị định quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Tham dự, có ông Nguyễn Đình Hiệp, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Chánh Văn phòng Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương, các thành viên Ban soạn thảo Nghị định, đại diện các Bộ, Sở ngành, Viện nghiên cứu, các Hiệp hội, các Tổng công ty, công ty trong và ngoài nước cùng các cơ quan thông tấn báo chí.
-
Theo bà Lương Xuân Nhung – Phó Trưởng phòng Quản lý Năng lượng, Sở Công Thương thành phố Hồ Chí Minh, đThành phố đã tổ chức tập huấn giới thiệu nội dung Luật đến 24 quận, huyện và phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức lớp đào tạo cán bộ quản lý năng lượng khóa 1 cho 25 doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm.
-
Năm 2010 đánh dấu bước ngoặc trong lĩnh vực năng lượng của VN đó là sự ra đời của luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đây cũng là năm kết thúc giai đoạn 1 của chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (giai đoạn 2006 - 2010), đưa nghiên cứu về năng lượng mới, năng lượng tái tạo vào đời sống sinh hoạt.
-
Tham gia khóa đào tạo các học viên sẽ được trang bị những kiến thức hệ thống và các kỹ năng, kỹ thuật quản lý tiết kiệm năng lượng. Với những kiến thức đó doanh nghiệp không chỉ tiết kiệm chi phí, mang lại lợi ích kinh tế rõ rệt mà còn chủ động hơn khi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính thức áp dụng từ ngày 1/1/2011.
-
Sau gần ba năm công phu nghiên cứu, phân tích, tổ công tác đã xây dựng được bộ khung của Luật Luật SDNL TK&HQ. Sau đó, Bộ Công Thương đã tổ chức nhiều hội thảo, trưng cầu ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, doanh nghiệp, người dân và qua nhiều lần chỉnh sửa. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XII, Luật đã được thông qua với 12 Chương, 48 Điều.
-
Sáng 25/5, Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về Dự thảo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đây là một luật mới và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đất nước trong điều kiện các nguồn năng lượng đang cạn kiệt như hiện nay. Vì vậy, thực hiện như thế nào để luật thực thi có hiệu quả, ngăn chặn được sự lãng phí năng lượng là vấn đề được các đại biểu đặt biệt quan tâm.
-
Trong phiên thảo luận tại hội trường chiều nay (24/11) về Dự án Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, đa số ý kiến phát biểu đều bày tỏ sự đồng tình với việc cần thiết phải ban hành Luật. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một biện pháp hàng đầu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia; đồng thời cũng là một trong những biện pháp quan trọng để bảo vệ môi trường và ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra và ảnh hưởng nghiêm trọng, lâu dài tới sự phát triển bền vững của Việt Nam, tuy nhiên, dự luật cần phải được sửa đổi, bổ sung thì mới đảm bảo được tính thực tiễn.
-
Chiều ngày 7/11, thay mặt Chính phủ, thừa uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã đọc Tờ trình dự án Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ trước Quốc hội. Đây là dự thảo Luật đã được xây dựng công phu qua nhiều lần lấy ý kiến của các bộ ngành, cơ quan liên quan. Dự thảo Luật này Chính phủ đã giao Bộ Công Thương chủ trì soạn thảo. Tiếp đó, Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Đặng Vũ Minh cũng đã đọc Báo cáo thẩm tra dự Luật này.
-
Thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật năm 2009 và hỗ trợ công tác thẩm tra Dự thảo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trình Quốc hội, đoàn công tác gồm 10 đồng chí đại diện Ủy ban khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp đã có chuyến khảo sát kinh nghiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại Trung Quốc