-
Trong khuôn khổ Hội nghị nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp quốc về Biến đổi khí hậu COP26 diễn ra tại Vương quốc Anh, Siemens Gamesa Renewable Energy (thuộc Tập đoàn Siemens của Đức) đã ký Biên bản ghi nhớ với BCG Energy (thuộc Tập đoàn Bamboo Capital) về việc cung cấp thiết bị và giải pháp kỹ thuật để phát triển điện gió tại Việt Nam.
-
Dự án do Bộ Công Thương phối hợp cùng Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) triển khai thực hiện từ tháng 11/2015 đến 10/2019 trên phạm vi toàn quốc.
-
Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp cùng Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) triển khai thực hiện từ tháng 11/2015 đến 10/2019 trên phạm vi toàn quốc.
-
Ngày 24/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức hội thảo về "Phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam".
-
Dự án mới của UN nhằm cung cấp điện cho dân tị nạn Syria
-
òn sáu tháng nữa Hội nghị thượng đỉnh khí hậu Liên hiệp quốc (COP 21) mới diễn ra tại thủ đô Paris (Pháp) nhưng Pháp đã muốn các nước đạt được văn bản tiền thỏa thuận ngay từ tháng 10-2015
-
Sáng 23-5, Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon và Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã cắt băng khánh thành Ngôi nhà Xanh chung của LHQ ở Việt Nam.
-
Hội nghị thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu gần đây nhất vừa diễn ra ở thành phố New York – đây là một sự kiện nhằm định hình tương lai năng lượng của mỗi quốc gia và thế giới.
-
Một báo cáo vừa được Liên Hiệp Quốc công bố tháng 6 vừa qua tại Nairobi, Kenya, xác định một số nền kinh tế đang lên như Mexico và Ấn Độ đang chuyển hướng đầu tư năng lượng sang các nguồn tài nguyên có thể tái sinh, trong lúc các nước công nghiệp hóa lại tỏ ra do dự trước nhu cầu này.
-
Ngày 23-6, tại TP Hội An, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp với Chương trình Định cư con người Liên hiệp quốc tại Việt Nam (UN-Habitat) và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) tổ chức diễn đàn đầu tư “Quảng Nam hướng tới tăng trưởng xanh”.
-
Một trong những chủ đề chính được Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon đề cập trong chuyến thăm Colorado hôm thứ tư vừa rồi là vấn đề năng lượng tái tạo và khả năng nguồn năng lượng này có thể đưa những quốc gia nghèo nhất phát triển thịnh vượng hơn.
-
Bản báo cáo mang tên “Tại sao vấn đề kinh tế xanh lại dành cho các nước kém phát triển”, được hợp tác đưa ra bởi Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), Hội nghị liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển, Văn phòng đại diện cấp cao của Liên Hiệp Quốc cho các quốc gia kém phát triển (UN-OHRLLS), những nước đang phát triển nhóm Các nước đang phát triển không biển và hải đảo (theo định nghĩa của UN-OHRLLS)
-
Hôm thứ ba vừa rồi, Tổng thư ký Liên Hiệp quốc, ông Ban Ki-moon phát biểu rằng tai nạn của nhà máy điện nguyên tử Fukushima của Nhật Bản đã cho thấy tồn tại những lỗ hổng lớn trong hệ thống quốc tế để đối phó với vấn đề an toàn hạt nhân. Ông Ban cũng thông báo một cuộc họp quốc tế cấp cao về vấn đề này tại New York vào ngày 22/9 trong khuôn khổ cuộc họp của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc.
-
Hôm thứ sáu vừa rồi, Liên hiệp quốc cho biết khoản ngân quỹ dự định trị giá hàng trăm tỷ đô la dành cho các nước nghèo đang phải chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đã vượt qua trở ngại bước đầu. Các thành viên của Công ước khung Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu (UNFCC) đã đồng ý thành phần một ủy ban xuyên quốc gia gồm 40 ủy viên để quản lý Quỹ khí hậu xanh (GCF).
-
Trong khuôn khổ Diễn đàn biến đổi khí hậu COP16 ở Mexico, Ericsson hợp tác với hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (UNCCC) trình diễn những ứng dụng của mạng băng rộng trong việc tạo một nền kinh tế giảm lượng thải CO2 của thế kỷ 21.
-
Có khoảng 1.5 tỷ người, tương đương 1/5 dân số thế giới sống thiếu điện, và khỏang hơn 1 tỷ người sống ở những nơi không có nguồn cung điện ổn định. Trong số đó, 85% sống ở nông thôn và vùng sâu vùng xa. Liên hiệp quốc ước tính phải chi 35 đến 40 tỷ USD mỗi năm từ nay đến năm 2030 để mọi người trên hành tinh này có thể nấu ăn, sưởi ấm, chiếu sáng, và sử dụng năng lượng vào các mục đích như học tập, sinh hoạt.
-
Chương trình Sản xuất sạch hơn do Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) khởi xướng được một số doanh nghiệp ở Việt Nam áp dụng đã mang lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và môi trường. Tuy nhiên, để nhân rộng chương trình này, Việt Nam còn rất nhiều việc phải làm.
-
Chiều ngày 13 tháng 2 tại trụ sở Bộ Công Thương, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã làm việc với nhóm cán bộ đại diện Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) về dự án phát triển thị trường bóng đèn tiết kiệm điện.
-
“Luật pháp, chính sách về thể chế sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - Thực trạng và giải pháp” là nội dung Hội thảo quốc gia diễn ra trong hai ngày 1 và 2 tháng 11 năm 2007, tại TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Hội thảo do lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương phối hợp tổ chức với sự tài trợ của Quỹ môi trường toàn cầu thông qua Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UNDP trong khuôn khổ Dự án “Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”