-
Chuyển đổi từ lò tròn truyền thống sang lò gạch liên hoàn được coi là hướng đi giúp tháo gỡ khó khăn cho các chủ lò gạch ở Vĩnh Long về chi phí nhiên liệu, giúp tiết kiệm năng lượng, tăng hiệu quả sản xuất.
-
Các DNVVN tại Bình Dương trong 3 lĩnh vực gạch, gốm và chế biến thực phẩm muốn đầu tư vào hoạt động tiết kiệm năng lượng, có thể nhận được sự hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật từ dự án LCEE.
-
Tiềm năng TKNL lớn, song các chính sách địa phương thúc đẩy sử dụng năng lượng TK&HQ cho các DN gạch, gốm và chế biến thực phẩm chưa thực sự hiệu quả.
-
Dự án Chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực TKNL (LCEE) được xây dựng với mục tiêu hỗ trợ các địa phương ban hành chính sách về tiết kiệm năng lượng trong 3 ngành là gạch, gốm sứ và chế biến thực phẩm.
-
Nguyễn Cao Hoàng Sang -sinh viên năm thứ 5ngành xây dựng Đại học Kiến trúc TP.HCM đã chế tạo thành công gạch không nung làm từ giấy phế thải.
-
Dự án LCEE đã giới thiệu công nghệ lò đốt liên hoàn đến chủ DN sản xuất gạch gốm tại Vĩnh Long.
-
Vĩnh Long là một trong số ít các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tài nguyên sét với chất lượng tốt, có thể sản xuất gạch ngói, gốm đất nung với trữ lượng khai thác lên đến 278,88 triệu m3.
-
Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam John Nielsen khẳng định doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) các lĩnh vực gạch, gốm và chế biến thực phẩm của Việt Nam có thể vay từ 20 – 200 ngàn USD từ Quỹ Tiết kiệm nhiên liệu để đầu tư, áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
-
Nguồn năng lượng này được tạo ra từ việc di chuyển của các cầu thủ nhí trên sân bóng và được “thu hoạch” thông qua lớp gạch kinetic lát tại sân bóng. Lượng điện sản xuất được sẽ dùng để duy trì hệ thống đèn chiếu sáng.
-
Đối với các cơ sở đang sản xuất gạch đất sét nung bằng lò tuy nen, phải tiếp tục đầu tư hoàn thiện và cải tiến công nghệ để giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tiết kiệm tài nguyên; đối với các tỉnh miền Nam khuyến khích đầu tư công nghệ lò tuy nen sử dụng nhiên liệu trấu và mùn cưa.
-
Là một trong những sản phẩm đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, thân thiện với môi trường, có giá thành rẻ hơn 35% so với bể biogas xây bằng gạch và rẻ hơn 45% so với bể bằng nhựa composite.
-
Aruna Kappagantula và chồng Prashant Lingam, những người sáng lập của công ty Bamboo House India (BHI) đã đề xuất một giải pháp nhằm tái sử dụng những chai nhựa plastic như là một sự thay thế cho những viên gạch trong việc xây dựng nhà ở nông thôn.
-
Song song với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa là vấn đề xử lý chất thải rắn từ công nghiệp và sinh hoạt, trong đó có xỉ phế thải (loại phế thải tạo ra trong quá trình luyện gang, thép)
-
Tiến sĩ Vũ Duy Thoại, thuộc Công ty cổ phần Đầu tư VJO huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, vừa nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất gạch không nung từ phế phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường.
-
Chính phủ Malaysia vừa đưa ra biểu giá FIT mới, kèm theo các hạn ngạch mục tiêu công suất năng lượng tái tạo mới
-
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong khu vực DNNVV là rất lớn, có thể lên đến 60 - 70% đối với các doanh nghiệp sản xuất gạch và gốm sứ
-
90% các ngôi nhà ở Việt Nam đang sử dụng gạch nung, rất nóng nên không tiết kiệm được năng lượng. Trong quá trình nung gạch cũng đã xả thẳng khí CO2 ra môi trường. Việc thiết kế nhà không hợp lý làm thất thoát đến 20-30% năng lượng.
-
Công nghệ này không phải qua khâu nung đốt giúp tiết kiệm năng lượng, không gây ô nhiễm môi trường, làm sạch môi trường (do tận dụng nhiên liệu là phế thải rắn trong công nghiệp)
-
Công nghệ sản xuất gạch không nung này hoàn toàn không có khói thải CO2, SO2 và các chất thải rắn khác
-
Tờ Nikkei ngày 19/7 đưa tin Nhật Bản muốn ký ký văn bản khung với Việt Nam về việc trao đổi hạn ngạch khí thải. Theo đó, nước này sẽ nhận hạn ngạch khí thải để đổi lại lượng khí thải CO2 đã cắt giảm thông qua việc xuất khẩu sang quốc gia Đông Nam Á này các thiết bị tiết kiệm năng lượng và nhà máy điện.