-
Buổi tập huấn được tổ chức tại tại Văn phòng Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương, nhằm trang bị thêm kiến thức, cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao nghiệp vụ về công tác an toàn điện và tiết kiệm điện cho các cán bộ của địa phương.
-
Công nghệ xanh và công nghệ tiết kiệm năng lượng đang là những giải pháp hữu ích giúp hướng đến sự phát triển bền vững, ổn định cho người dân, doanh nghiệp và cộng đồng.
-
Các nhà khoa học tại trường Kỹ thuật điện và máy tính, Học Viện Công nghệ Georgia, Hoa kỳ, đã phát hiện ra cách thức để nắm bắt và khai thác năng lượng truyền qua các nguồn như: đài phát thanh và truyền hình, mạng lưới điện thoại di động và hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh.
-
Sáng 26/10/2022, hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng - môi trường Hà Nội 2022 đã được khai mạc với chủ đề “Chuyển dịch năng lượng - Môi trường bền vững”.
-
Sáng ngày 7/10 tại Tp. HCM, Hội Khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg”.
-
Đó là một trong những chuyên đề sẽ được trao đổi tại Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2022 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC, Hội đồng Công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức vào 13-14/10/22 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Định hướng phát triển năng lượng giai đoạn này tập trung đầu tư vào 10 công nghệ năng lượng. Trong đó, một trong những mục tiêu quan trọng là tập trung nguồn lực để hỗ trợ phát triển, ứng dụng và chuyển giao những công nghệ tiên tiến về năng lượng tái tạo, lưu trữ năng lượng, truyền tải điện năng, nhất là những công nghệ tiên tiến trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Công ty đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp mang tính chiến lược, nổi bật như việc huy động nguồn lực đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất với công nghệ hiện đại, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm năng lượng, tối ưu hóa hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-
Phát triển khoa học công nghệ và làm chủ công nghệ chiếu sáng là một trong những giải pháp quan trọng giúp tiết kiệm chi phí điện năng lên đến 30%.
-
Phun tưới tự động là một trong những hình thức ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm vượt trội, như: Tiết kiệm điện, nước, giảm công lao động, giảm chi phí sản xuất… được nhiều nông dân tại Trà Vinh ứng dụng rộng rãi, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
-
Triển lãm được tổ chức từ ngày 26-28 tháng 10 năm 2022 tại Trung tâm hội nghị quốc gia với chủ đề “Chuyển dịch năng lượng - Môi trường bền vững”.
-
Chiều 16/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương, Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài - Bộ Ngoại giao tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2022 với chủ đề “Giải pháp tiết kiệm năng lượng bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng trong bối cảnh mới”.
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Trong bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào cùng nhiều loại chi phí hoạt động tăng cao, nhiều doanh nghiệp đã chủ động đầu tư thêm công nghệ, tìm kiếm các giải pháp nhằm tiết kiệm, quản lý năng lượng, nâng cao năng suất lao động.
-
Ngành công nghiệp thép Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Đến này đã có những doanh nghiệp được xếp hạng trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung tổng thể ngành thép thì vẫn còn nhiều tiềm năng đổi mới, cải tiến công nghệ theo hướng xanh và sạch hơn. Đặc biệt là xu thế sử dụng hydrogen xanh trong quá trình xanh hóa sản xuất ngành thép có thể trở thành phổ biến trong tương lai.
-
Ngày 26 tháng 8 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2022; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Ngày 26 tháng 8 năm 2022, tại Hà Nội, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2022; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
-
Theo báo cáo kỹ thuật Đóng góp do quốc gia tự quyết định năm 2020, phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực năng lượng vào năm 2030 có thể lên tới 650 triệu tấn CO2 tương đương theo kịch bản phát triển thông thường, chiếm đến trên 80% tổng phát thải quốc gia. Trong đó, phát thải KNL từ lĩnh vực sản xuất điện mà chủ yếu là từ nhiệt điện chiếm khoảng 70% tổng phát thải toàn ngành năng lượng.
-
Thông qua mô hình trình diễn của 2050 Calculator4NDCs, có thể nhận thấy sự thay đổi, đóng góp khá tích cực vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính đối với các nỗ lực về đổi mới công nghệ sản xuất điện.
-
Việc áp dụng công nghệ hiện đại tuần hoàn khép kín thông qua việc thu hồi và sử dụng nhiệt dư để phát điện, không chỉ giúp Hoà Phát tiết kiệm năng lượng hiệu quả, mà còn góp phần giảm tải áp lực điều độ hệ thống điện lưới quốc gia.