-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển về Tiết kiệm Năng lượng (ENERTEAM), tổ chức các khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”. Chương trình đào tạo nằm trong hoạt động thường niên của Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
-
Trong bài viết trước đã mô tả sơ lược các chính sách giảm phát thải các-bon của Nhật Bản, tình hình năng lượng và các chính sách liên quan đến năng lượng. Trong đó, Bơm nhiệt được coi là công nghệ then chốt trong quá trình giảm phát thải các-bon ở Nhật Bản.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Năm 2021, Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu sinh hoạt của người dân, đồng thời đẩy mạnh triển khai công tác số hóa theo chỉ đạo của Tổng công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC).
-
Ngày 15-1, UBND tỉnh Quảng Trị cùng tổ hợp các nhà đầu tư đã tổ chức lễ khởi công hợp phần kỹ thuật dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều hy vọng cho giấc mơ thành trung tâm năng lượng tái tạo của Quảng Trị.
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vừa ký Quyết định số 12/QĐ-BCĐTKNL ban hành Quy chế xây dựng, tuyển chọn và tổ chức quản lý thực hiện các nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030.
-
Vừa qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đã ký kết Thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2022 - 2026.
-
Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4 và những nỗ lực trong công tác hoạt động đã đóng góp vào kết quả chung của Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN về đảm bảo cung ứng đủ điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong năm vừa qua.
-
Là một trong những đơn vị thực hiện chuyển đổi số (CĐS) khá sớm, đến nay, Công ty Điện lực Bắc Giang (PC Bắc Giang) đạt được nhiều kết quả tích cực trong quản lý, khai thác, vận hành lưới điện và kinh doanh, phục vụ khách hàng. Mục tiêu Công ty hướng đến là CĐS toàn diện để sớm trở thành doanh nghiệp số.
-
UBND TP. Hồ Chí Minh đã ban hành kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn TPHCM giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm tổ chức triển khai có hiệu quả Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
-
Công ty Cổ phẩn Hóa chất Việt Trì - tiền thân là Nhà máy Hóa chất số 1 Việt Trì, là Nhà máy Hóa chất cơ bản đầu tiên của Việt Nam. Sau hơn 60 năm xây dựng và phát triển, cùng sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công nhân viên, công ty luôn đoàn kết vượt mọi khó khăn, chủ động, tích cực phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Ngày 30/12/2021, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành công văn số 16271/UBND-KTN về việc tăng cường và kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 7-5-2020 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 trên địa bàn tỉnh.
-
Đó là khẳng định của ông Dương Quang Thành – Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT). Hội nghị diễn ra chiều ngày 7/1, tại Hà Nội.
-
Đại sứ Chile tại Việt Nam cho biết, Chile là quốc gia thứ hai trên thế giới hiện có nhiều xe điện nhất, muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng tái tạo - lĩnh vực mà Chile rất tiên tiến với năng lượng gió, năng lượng mặt trời và khí hydro xanh.
-
Xác định tiết kiệm năng lượng không chỉ là giải pháp giúp chia sẻ gánh nặng với ngành Điện mà còn giúp tiết giảm chi phí tại doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, Công ty CP DAP – Vinachem đã triển khai nhiều giải pháp để tiết giảm năng lượng trong quá trình sản xuất.
-
Với chức năng quản lý ngành, năm 2021 cũng như giai đoạn vừa qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực để đảm bảo đủ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
-
Với tiềm năng sản xuất năng lượng sinh khối đa dạng, theo các chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh các giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn nữa nguồn năng lượng sạch này trong tương lai.
-
Thông qua việc số hóa các dịch vụ điện năng, Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã cung cấp các dịch vụ, tiện ích và sự tiện lợi nhất cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và độ hài lòng khách hàng, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kinh doanh điện năng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
-
Việt Nam với 23 triệu người làm nông nghiệp, người nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc đưa nông sản đến tay người dùng, như được mùa mất giá, được giá mất mùa, hay tổn thất sau thu hoạch… Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2020, có khoảng 12,5 triệu tấn nông sản tổn thất trên tổng sản lượng là 83 triệu tấn. Chính vì vậy, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.
-
Các Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2021 thuộc khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP). Các giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, công trình và cá nhân có những sáng kiến, giải pháp xuất sắc trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, góp phần thực hiện mục tiêu tiết kiệm năng lượng theo tinh thần Chỉ thị 20/CT-TTg.