-
10 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực (PC) Hưng Yên là 2,56% thấp hơn 0,32% so với kế hoạch và thấp hơn 0,25% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Điện lực Tiên Lãng (Hải Phòng) đã chủ động lập phương án đầu tư xây dựng với dự án “Xây dựng mới các trạm biến áp san tải và giảm tổn thất điện năng trên địa bàn huyện Tiên Lãng năm 2023 – Khu vực Đường 10” để đề xuất Công ty Điện lực Hải Phòng phê duyệt, triển khai thực hiện trong năm 2023.
-
Việc chú trọng đầu tư xây dựng nhà máy điện rác không những giúp Hà nội xử lý được lượng rác thải khổng lồ, mà còn tạo ra nguyên liệu để sản xuất điện năng, góp phần bổ sung nguồn điện cho quốc gia.
-
Tính đến hết năm 2021, toàn ngành xi măng có 25 dây chuyền sản xuất lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư (WHR) và 11 dây chuyền đang đầu tư xây dựng. Như vậy tổng cộng mới có 36 dây chuyền trên tổng số 59 dây chuyền phải lắp đặt hệ thống phát điện nhiệt dư theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
-
Từ đầu năm 2022, nhằm chủ động chống quá tải mùa nắng nóng, Công ty Điện lực Lạng Sơn đã thực hiện đầu tư xây dựng cải tạo, làm mới mới 41,04 km đường dây trung áp, 59 trạm biến áp, kéo mới 26,66 km đường dây hạ áp, 2 trạm cắt recloser… với tổng mức đầu tư 85,631 tỷ đồng.
-
Ngày 2.3, Đại diện tập đoàn Erex (Nhật Bản), đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T cùng các thành viên đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Tuyên Quang liên quan đến vấn đề đầu tư xây dựng dự án nhà máy điện sinh khối trên địa bàn tỉnh.
-
Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) đã cùng với Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam (HSBC) thực hiện Lễ ký kết ý định thư. Theo đó, HSBC sẽ thực hiện các công tác đánh giá và cung cấp các giải pháp tài chính bền vững cho Trungnam Group trong việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo trong tương lai.
-
Mới đây, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) tổ chức "Hội thảo BIM và SCAN-TO-BIM" nhằm trang bị phương pháp quản lý tiến tiến trong quản lý đầu tư xây dựng, quản lý vận hành, sửa chữa nhà máy điện và các công trình liên quan.
-
Từ đầu năm 2021, Điện lực Hưng Hà đã phối hợp với Công ty Điện lực Thái Bình khởi công các công trình nâng cấp đường dây 971, 972, 973 trạm 110kV Hưng Hà (E11.4); 971, 972 trạm TG Nam Hưng Hà và 973 trạm trung gian Liên Hiệp lên vận hành cấp điện áp 22kV; Nâng công suất trạm biến áp 110kV Hưng Hà nhằm thực hiện chủ trương hiện đại hóa, nâng cao khả năng vận hành lưới điện.
-
Năm 2021, Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Dương (PC Hải Dương) đã thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn với tổng mức đầu tư khoảng 60 tỷ đồng nhằm cải tạo, thay thế các thiết bị trạm biến áp 110kV Đồng Niên sang vận hành không người trực.
-
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các đơn vị thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng các phương án để đảm bảo mục tiêu kép: không gián đoạn hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư xây dựng và thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh.
-
Hiện nay, việc lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời trên mái nhà đang được người dân chủ động đầu tư xây dựng.
-
Cụ thể, các công trình xây dựng như văn phòng, khu thương mại, khách sạn… nếu đầu tư xây dựng tòa nhà sử dụng hệ thống tiết kiệm năng lượng sẽ phát sinh chi phí đầu tư xây dựng tăng khoảng 3%, nhưng chi phí vận hành giảm từ 14-36% do tiết kiệm năng lượng.
-
Dự án có tổng mức đầu tư 262 tỷ đồng do Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông làm chủ đầu tư.
-
Hội thảo đã nghe báo cáo những chính sách hỗ trợ người dân đầu tư xây dựng bể biogas cũng như sử dụng năng lượng mặt trời trong sản xuất và sinh hoạt.
-
Nhà máy Thủy điện Đồng Chum 2 có quy mô 4 tổ máy với tổng công suất 9 MW. Tổng vốn đầu tư xây dựng công trình trên 300 tỷ đồng.
-
Trước những dự báo đầy khó khăn, thách thức về tình hình nắng hạn và El Nino 2016 gây thiếu nước ở các hồ thủy điện, một loạt các giải pháp trong quản lý đầu tư xây dựng, vận hành hệ thống điện đã được EVN quyết liệt triển khai.
-
Đây là dự được tài trợ vốn bởi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt và Công ty CP Đầu tư xây dựng hạ tầng và giao thông (Intracom)
-
Tỉnh Hậu Giang sẽ dành 40 ha đất để 1 doanh nghiệp đầu tư hơn 1.100 tỉ đồng xây dựng nhà máy điện mặt trời.