-
Song song với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa là vấn đề xử lý chất thải rắn từ công nghiệp và sinh hoạt, trong đó có xỉ phế thải (loại phế thải tạo ra trong quá trình luyện gang, thép)
-
Hiện tại, tổng năng lượng tiêu dùng trong khu vực xây dựng ước tính chiếm trên 20% tổng năng lượng quốc gia và sẽ tiếp tục tăng mạnh cùng với quá trình gia tăng đô thị hóa. C
-
Tại Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ xanh và các sản phẩm sinh thái (IGEM-2012) diễn ra tại thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia, từ ngày 10-13/10, tập đoàn công nghệ cao Nhật Bản Hitachi đã giới thiệu chương trình "Kinh doanh đổi mới xã hội" với các hệ thống công nghiệp, giao thông vận tải và phát triển đô thị, hệ thống thông tin viễn thông, cũng như các giải pháp tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, nhằm hướng tới một xã hội phát triển bền vững.
-
Cụm từ kiến trúc xanh đã không còn xa lạ đối với người Việt Nam. Tuy nhiên, nhiều chủ đầu tư, kiến trúc sư và cả xã hội chưa nhận thức được giá trị thật sự của những công trình này mang lại.
-
Tập đoàn Siemens vừa khánh thành trung tâm đầu tiên về phát triển đô thị bền vững tại thành phố Luân Đôn. Điểm nhấn của công trình Crystal là khu triển lãm lớn nhất thế giới về chủ đề phát triển đô thị bền vững.
-
Biến rác thải thành nguồn năng lượng mới thay thế than sử dụng trong nhà máy giấy, xi măng, thép… đang là mục tiêu của chương trình hợp tác giữa Công ty Môi trường đô thị Hà Nội và các đối tác đến từ Nhật Bản
-
Công ty CP chiếu sáng và xây dựng đô thị Quảng Nam cho biết, nhờ áp dụng nhiều biện pháp tiết kiệm điện, mỗi năm lượng điện tiết kiệm trong toàn công ty khoảng 3 triệu kWh.
-
Nhờ lắp đặt đèn Led trong chiếu sáng công cộng, Công ty TNHH MTV Quản lý đô thị và môi trường TP. Buôn Ma Thuột đã tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi tháng.
-
Biến rác thải thành nguồn năng lượng mới thay thế than sử dụng trong nhà máy giấy, xi măng, thép… đang là mục tiêu của chương trình hợp tác giữa Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) và các đối tác đến từ Nhật Bản
-
I-house là các ngôi nhà được thiết kế đáp ứng các nhu cầu “xanh hóa” và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng
-
Theo Phòng Quản lý đô thị, Sở GTVT Tp. Đà Nẵng, kinh phí lắp đặt đèn tín hiệu bằng năng lượng mặt trời này rẻ bằng khoảng 20% so với lắp đèn tín hiệu giao thông thông thường. Ưu điểm của đèn cảnh báo là sử dụng bằng năng lượng mặt trời; khả năng tích điện dự trữ cao (cho ngày mưa, thiếu nắng...) và thi công lắp đặt đơn giản.
-
Đây là một căn nhà ống tiêu biểu của đô thị Việt Nam nhưng thay vì được thiết kế khép kín như thường thấy, căn nhà hoàn toàn "mở tung" với tiêu chí thân thiện với môi trường và tiết kiệm năng lượng.
-
Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng và Công ty Pangea Green Energy (Ý) đang hợp tác triển khai Dự án thu hồi khí gas theo cơ chế phát triển sạch tại TP.Đà Nẵng.Hiện Dự án đang khai thác sinh khí, thu hồi khí đốt làm nhiên liệu chạy máy phát điện tại bãi rác Khánh Sơn (phường Hòa Khánh Nam, quận Liên Chiểu), giảm hiệu ứng nhà kính từ việc vận hành trên bãi rác để quản lý chất thải rắn.
-
Chánh văn phòng nội các Nhật Bản, ông Yukio Edano vừa công bố rằng trong những nỗ lực xây dựng lại đất nước sau thảm họa động đất, sóng thần vào trung tuần tháng ba, nước này sẽ xây dựng các đô thị sinh thái sử dụng hệ thống phân phối nhiệt tập trung và sinh khối để cung cấp điện và sưởi ấm.
-
Triển khai thực hiện một số giải pháp kỹ thuật và nghiệp vụ, năm 2010 và quý I/2011- Công ty TNHH Công viên cây xanh và chiếu sáng đô thị Quy Nhơn đã đạt được hiệu quả tích cực trong vận hành hệ thống chiếu sáng thành phố với hiệu suất cao hơn mà vẫn tiết kiệm điện, tiết kiệm ngân sách địa phương: Điện năng sử dụng năm 2010 giảm được 13% so với năm 2009, tiết kiệm tương đương gần 600.000 kWh với giá trị trên 760 triệu đồng.
-
Trước yêu cầu về tiết kiệm năng lượng, một dự án cấp tỉnh đã được nghiệm thu tại Thừa Thiên Huế , đó là “Ứng dụng công nghệ mới tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng đô thị ở Thừa Thiên Huế” đã phát huy hiệu quả. Mục tiêu của dự án là xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ mới tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng công cộng để đánh giá hiệu quả làm cơ sở nhận rộng,
-
Tại Mỹ, các tòa nhà tiêu thụ gần 40% năng lượng. Trong khi đó, tốc độ đô thị hóa đáng kinh ngạc ở Trung Quốc hiện nay đang chiếm gần 1 nửa không gian nhà ở được xây mỗi năm.
-
Đây là một trong những mục tiêu hướng tới trong định hướng phát triển chiếu sáng đô thị Việt Nam đến năm 2025 và được Thủ tướng phê duyệt.
-
Các nhà chức trách đã cam kết đẩy nhanh việc xây dựng các tòa nhà xanh để đối phó với tình trạng gia tăng lượng tiêu thụ năng lượng - kết quả của quá trình đô thị hóa nông thôn nhanh chóng. Tại một hội nghị tổ chức vào thứ 2 vừa rồi, ông Li Bingren, nhà kinh tế trưởng tịa Bộ phát triển nhà và đô thị nông thôn cho rằng chính phủ cần phải cố gắng rất nhiều để có thể hạn chế phát thải và tiết kiệm năng lượng, bởi thực trạng sử dụng năng lượng hiệu quả đang còn ở mức thấp.
-
Theo nghiên cứu của một nhóm tác giả thuộc Viện Phát triển vùng và sinh thái Leibniz – Đức: “Chỉ tính riêng khu vực TP.HCM một năm đã tiêu thụ khoảng 1/5 tổng năng lượng cả nước”. Sự phát triển đô thị và thiếu hụt điện năng trong những năm gần đây đã khiến cho Chính phủ Việt Nam, bên cạnh việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả còn phải nỗ lực tìm nguồn năng lượng khác thay thế.