-
Điện gió và năng lượng mặt trời đắt đỏ hơn người ta thường nghĩ. Vì vậy, Chính phủ nên nhắm mục tiêu giảm phát khí thải từ nhiều nguồn chứ không phải chỉ tập trung vào việc thúc đẩy một số loại năng lượng tái tạo.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục dự án "Quy hoạch phát triển điện gió Việt Nam" sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ Đức.
-
Phát triển điện gió lại không hề suôn sẻ, dễ dàng. Trong quá trình triển khai, nhiều vấn đề bất cập đã nảy sinh khiến không ít nhà đầu tư phải ngậm ngùi rút chân khỏi các dự án điện gió - những dự án mà cách đây không lâu, bản thân họ phải mất rất nhiều công sức mới có được.
-
Ấn Độ đang tìm cách để thúc đẩy sự phát triển và đầu tư mạnh mẽ trong lĩnh vực năng lượng gió. Bằng chứng là nước này đã đưa ra nhiều ưu đãi tài chính cho các hoạt động này, cũng như những ưu tiên cho việc khấu hao nhanh máy móc. Ấn Độ hy vọng, những nỗ lực mới nhất sẽ kích thích sự tăng trưởng của điện gió.
-
Tổng cục Năng lượng (Bộ Công Thương) và Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về việc sửa đổi cơ chế hỗ trợ phát triển điện gió tại Việt Nam vào ngày 10/7.
-
Chính quyền tiểu bang và liên bang Mỹ đang có những chính sách ổn định và dài hạn để thúc đẩy việc phát triển nguồn năng lượng gió. Bên cạnh việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, điện gió còn giúp nước này tiết kiệm đáng kể nguồn năng lượng hóa thạch được sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện.
-
Năng lượng tái tạo như điện gió và điện mặt trời có một nhược điểm căn bản, đó là không ổn định. Chúng chỉ vận hành khi có gió và có ánh mặt trời. Làm thế nào để tích trữ được nguồn năng lượng vô tận và không ô nhiễm này một cách dễ dàng, ít tốn kém?
-
Ngày 3.5, BQL khu kinh tế tỉnh Bình Định cho biết Nhà máy điện gió Nhơn Hội đã được Bộ Công thương phê duyệt điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bình Định giai đoạn năm 2011 - 2015, có xét đến năm 2020.
-
Điện gió tại Việt Nam có lợi nhuận thấp, nhưng rủi ro lại cao, nên việc kêu gọi đầu tư tài chính đang gặp nhiều khó khăn.
-
Chính phủ Anh vừa "bật đèn xanh" cho 8 dự án năng lượng tái tạo lớn, trong đó có 5 dự án điện gió dự kiến được xây dựng ngoài khơi và 3 dự án năng lượng sinh khối.
-
Việt Nam được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển điện gió và bước đầu đã khai thác có hiệu quả tiềm năng này.
-
Bãi biển Bạc Liêu đang dần hóa thân từ một vùng sình lầy hoang vắng thành Cánh đồng điện gió.
-
Các chuyên gia Nga đã phát minh một thiết bị độc đáo gọi là nhà máy điện gió kiêm năng lượng mặt trời có tên là "AeroGreen".
-
Dự án công trình điện gió Bạc Liêu được xây dựng tại xã ven biển Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), có tổng công suất 99MW, với tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng, gồm 62 trụ tuabin điện gió.
-
Việt Nam có thế mạnh về điện gió, để nguồn năng lượng này được sử dụng phổ biến trong sinh hoạt cũng như sản xuất, Việt Nam cần có chính sách khuyến khích nguồn năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng gió nói riêng.
-
Ngân hàng phát triển Việt Nam và Công ty TNHH xây dựng, thương mại, du lịch Công Lý ngày 7/11/2013, đã ký hợp đồng tín dụng 4.070 tỷ đồng để đầu tư xây dựng Nhà máy điện gió Bạc Liêu giai đoạn 2.
-
Từ một vùng sình lầy, hoang vắng, bãi biển Bạc Liêu hóa thân thành “cánh đồng điện gió”, mỗi năm sản xuất hàng trăm triệu kWh điện và thu về hàng trăm tỷ đồng.
-
Theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360 MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020.
-
Việc phát triển điện gió làm giảm thiểu lượng CO2, gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo nước ta phát triển nền công nghiệp xanh và bền vững.
-
Tập đoàn công nghiệp Enercon - chuyên về sản xuất thiết bị điện gió hàng đầu thế giới cam kết sẽ tổ chức huy động vốn và cung cấp thiết bị đầu tư cho dự án điện gió Sóc Trăng.