Thứ sáu, 22/11/2024 | 22:46 GMT+7
Việt
Ông Pietro Karjalainen, Tham tán Thương mại Phần Lan tại
Việt
Phát biểu tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và xã hội Việt Nam nhấn mạnh: “Chúng tôi sẽ phát triển nhưng là phải phát triển bền vững, Việt Nam mong muốn hợp tác với tất cả các quốc gia trên thế giới, tôi tin rằng sự hợp tác của Phần Lan sẽ đem đến lợi ích cho doanh nghiệp của cả hai bên, Việt Nam luôn hoan nghênh các quốc gia đầu tư vào Việt Nam, trong đó có Phần Lan nhưng phải đảm bảo các yếu tố như phát triển bền vững, bảo vệ môi tường và trách nhiệm xã hội”. Toàn cảnh buổi hội thảo.
Phần Lan là một trong những quốc gia hàng đầu trên thế giới về lĩnh vực công nghệ sạch, đặc biệt là trong công nghệ xử lý nước thải và công nghiệp tái tạo năng lượng. Không những vậy, quốc gia này còn được biết đến về phát triển đô thị và nông thôn bền vững, các giải pháp kiểm soát và đo lường môi trường toàn diện cho không khí, nước, kiểm soát ô nhiễm không khí và tiết kiệm nguồn nước.
Vì vậy, đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp sản xuất
Việt
Điển hình là sông Thị Vải ở Đồng Nai, sông Cầu Trắng ở Đà
Nẵng… đang bị ô nhiễm nặng do chất thải của các nhà máy thải ra. Vì vậy, Việt
Chương trình hợp tác tập trung vào lĩnh vực quản lý nước
thải, năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng hiệu quả, xử lý nước và nước thải,
quy trình, vật liệu và sản phẩm sạch. Ông Santtu Hulkkonen, Giám đốc Cleantech
Ông Janne Mielck, dẫn đầu đoàn doanh nghiệp, Phó Chủ tịch
quỹ đầu tư New Ventures, Công ty năng lượng tái tạo Neste, tập đoàn Neste Oil
cho biết thêm: “Doanh nghiệp Phần Lan là những đơn vị tiên phong trong công
nghệ và phương pháp bảo vệ môi trường. Họ rất sẵn lòng thiết lập và duy trì mối
quan hệ lâu dài với các đối tác Việt
Điển hình là từ năm 2000, theo Chỉ số Phát triển Môi trường Bền
vững của Diễn đàn Kinh tế thế giới, ba lần Phần Lan đã được xếp thứ hạng đầu
trong 146 quốc gia về thành tựu và sự phát triển môi trường bền vững. Cleantech
Lịch sử quan hệ giữa hai nước bao gồm rất nhiều dự án hợp tác phát triển và các dự án này vẫn tiếp tục đến ngày nay. Mới đây, một cam kết về chương trình hợp tác năng lượng và môi trường vùng Sông Mekong đã được ký kết ngày 17/8/2010 và chương trình này sẽ hỗ trợ tài chính cho dự án của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trước mắt phải tập trung vào việc tạo dựng mối quan hệ trực tiếp giữa các doanh nghiệp hai nước. Hợp tác thương mại giữa hai nước bắt đầu từ những năm 1970, đặc biệt là trong mối liên hệ với các dự án hợp tác phát triển.
Hoàng Anh