Thứ sáu, 22/11/2024 | 15:09 GMT+7
Vào những tuần lễ cuối tháng 7-2010, nhiệt độ trung bình vào ban ngày ở thành phố Đà Lạt chỉ dao động quanh 22-26 độ bách phân. Bầu không khí mát mẻ đó mang lại cảm giác dễ chịu cho các vị khách trong nước và quốc tế. Họ là những người đến thành phố này để tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 28, diễn ra vào đúng thời điểm cái nóng gay gắt vẫn còn đang làm khổ cư dân nhiều quốc gia trên thế giới.
Nhưng với những người từng đến Đà Lạt nhiều lần, thì có thể cảm nhận rõ điều mà các kết quả nghiên cứu đã khẳng định - Đà Lạt đang trở nên nóng hơn trước. Đó là hậu quả của biến đổi khí hậu, mà một trong những nguyên nhân chính là việc sử dụng quá nhiều năng lượng hóa thạch. Đây cũng là vấn đề mà bộ trưởng năng lượng các nước ASEAN và các nước đối tác thảo luận nhằm tìm hướng giải quyết.
Asean là khu vực kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng
bình quân vào loại cao của thế giới. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của khu vực
này cũng đang tăng rất nóng và xu hướng này được dự báo sẽ còn tiếp tục trong
nhiều chục năm tới.
Số liệu công bố tại hội nghị cho thấy, đến năm 2030, mức
tiêu thụ năng lượng hàng năm của ASEAN sẽ lên đến 1,252 tỉ tấn dầu quy đổi
(TOE), tăng gần gấp ba lần so với hiện nay. Nếu tính theo số tương đối, nhu cầu
năng lượng của ASEAN trong 20 năm tới sẽ tăng bình quân 4%/ năm, gấp 2,2 lần so
với trung bình của thế giới. Trong đó, Việt
Viễn cảnh trên là thách thức to lớn về an ninh năng lượng
đối với Việt
Một trong những giải pháp bảo đảm an ninh năng lượng, đã được thống nhất từ hội nghị lần thứ 27 tại Myanmar, là kết nối để hình thành mạng lưới ống dẫn khí đốt và mạng lưới điện ASEAN. Đồng thời, hội nghị này còn thảo luận việc dự trữ dầu mỏ, than đá tại mỗi quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho khu vực.
Việc kết nối đường ống dẫn khí và mạng lưới truyền tải điện
giúp cho các nước trong ASEAN có điều kiện thuận lợi để bổ sung nguồn năng
lượng qua lại cho nhau. Hiện nay,
Giải pháp căn bản và lâu dài cho vấn đề an ninh năng lượng của ASEAN chính là nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, qua đó giảm tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ; đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng tái tạo, như năng lượng gió, điện mặt trời… Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng, các nước ASEAN cần đẩy mạnh hợp tác thương mại và đầu tư trong lĩnh vực ứng dụng và chuyển giao công nghệ than sạch trong nội khối và với các nước đối tác; hợp tác chặt chẽ hơn, đặc biệt là trong sử dụng nguồn năng lượng tái tạo trên quy mô vừa và lớn; tăng cường nghiên cứu áp dụng các giải pháp công nghệ mới khả thi và hiệu quả.
Tại hội nghị này, bộ trưởng năng lượng các nước ASEAN đã thống nhất chương trình hành động về hợp tác năng lượng ASEAN giai đoạn 2010-2015, trong đó có việc hợp tác để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm tốc độ tăng nhu cầu năng lượng và phát triển nguồn năng lượng tái tạo với mục tiêu cụ thể là nguồn năng lượng này sẽ chiếm 15% tổng năng lượng sử dụng trong ASEAN.
Trong mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, tiết
kiệm là một trong những giải pháp quan trọng không thể không tính đến. Kết quả
nghiên cứu về tiềm năng tiết kiệm năng lượng ở Đông Á, do ERIA (Economic
Research Institute for ASEAN and
Chẳng hạn như trong lĩnh vực sản xuất điện năng, hiệu quả
năng lượng của các nhà máy điện chạy bằng khí đốt chỉ đạt 37%, còn nhà máy điện
chạy than là 36%, trong khi hiệu quả nhiệt điện chạy bằng khí đốt của Hàn Quốc
lên đến 51%. Ngay Ấn Độ,
Tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, không chỉ là giải pháp tốt để bảo đảm anh ninh năng lượng cho Việt Nam cũng như các nước ASEAN khác, mà còn góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu nguyên nhân làm biến đổi khí hậu, vốn là một mối đe dọa lớn, đặc biệt là với những quốc gia ven biển như Việt Nam.
Tăng trưởng nóng về nhu cầu năng lượng và biển đổi khí hậu
là những vấn đề có tính nhân quả. Nó không chỉ là thách thức của riêng Việt