Thứ bảy, 23/11/2024 | 05:12 GMT+7
Sáng 3/6, tại Hà Nội, Bộ Công thương và Cơ quan phát triển Đức
đã tổ chức hội thảo “Hướng dẫn quy trình lập quy hoạch và đầu tư phát triển điện
gió tại Việt
Ông Phạm Mạnh Thắng, Vụ trưởng Vụ Năng lượng, cho biết Bộ
Công thương đã hoàn tất dự thảo đề án Quy hoạch điện gió và đang chờ Thủ tướng
ký quyết định ban hành. Theo dự thảo, điện gió sẽ được Tập đoàn Điện lực Việt
Điện gió ở Trường Sa lớn
Bên cạnh đó, các nhà đầu tư sẽ nhận thêm 185 đồng/kWh trợ giá từ ngân sách nhà
nước, thời gian hỗ trợ là 20 năm; được miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị;
được áp dụng thuế suất thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10% cho cả đời dự án; được
miễn tiền sử dụng đất, thuê đất, phí bảo vệ môi trường trong toàn bộ dự án...
Theo ông Thắng, Việt
Phát biểu tại hội thảo, ông Đặng Trọng Hiếu, giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn điện gió Việt Nam cho rằng, điện gió hiện tại đang gặp một số trở ngại nhất định. Thứ nhất là chưa có quy hoạch. Thứ hai là xã hội chưa nhận thức đầy đủ về các tác động tích cực, quan trọng của điện gió. Ngoài ra, các nhà đầu tư vẫn tỏ ra lo ngại về mức giá cạnh tranh của các nguồn năng lượng tái tạo.
Trong khi đó, ông Nguyễn Kế Hoạch, đại diện Công ty tư vấn xây dựng
điện 1 cho rằng, trong số các dạng năng lượng tái tạo, giá mua năng lượng gió
thấp hơn năng lượng mặt trời nhưng so với thủy điện thì quá cao.
Theo báo cáo của Vụ Năng lượng, hiện cả nước có 42 dự án điện gió tại 12 tỉnh
(chủ yếu tập trung ở miền Trung, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ) với tổng công suất
3.906 MW. Trong đó, 1/3 số dự án có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài như Đức,