-
Chỉ còn chưa đầy 9 tháng nữa là đến thời điểm 7 tỉnh, thành bắt buộc phải sử dụng xăng E5 cho phương tiện cơ giới đường bộ.
-
Ngày 8/4/2014, Bộ Công Thương sẽ phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.
-
Bất cập lớn nhất của thị trường năng lượng (điện, khí, xăng dầu, than) hiện nay là chưa được vận hành theo nguyên tắc thị trường cạnh tranh.
-
Các chuyên gia thuộc Đại học California, đứng đầu là GS. Mark Mascal đã sử dụng axit levulinic thường được sử dụng cho các loại máy móc hay trong một quá trình sản xuất để tạo ra biogasoline (xăng sinh học).
-
Xăng sinh học có thể được sản xuất từ thực vật và mỡ động vật thông qua phản ứng ester.
-
Một nhà sáng chế “tay ngang” đã cho ra đời ý tưởng chế tạo chiếc xe máy vừa có thể chạy bằng xăng lẫn điện rất tiện ích lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam
-
Các nhà khoa học Argentina đã tìm ra cách mới biến đổi khí thải ra từ hệ thống tiêu hóa của bò trở thành nhiên liệu.
-
Với tác dụng to lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường, xăng sinh học E5 và E10 đã được khuyến khích và bắt buộc sử dụng tại hơn 30 nước trên thế giới.
-
Các nhà khoa học của Trung tâm năng lượng sinh học (BESC) thuộc bộ năng lượng Hoa Kỳ đã công bố một quy trình công nghệ mới, cho phép sản xuất xăng isobutanol từ xenlulozo
-
Vi khuẩn Escherichia Coli có thể gây ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng, thậm chí tử vong. Nhưng mới đây, các nhà khoa học Hàn Quốc đã sử dụng nó phục vụ mục đích hữu ích: Tạo ra xăng.
-
Sử dụng lý thuyết khuếch tán đổi mới của Rogers (1983) và mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của Davis (1989) để đánh giá các nhân tố tác động đến xu hướng sử dụng xăng sinh học E5.
-
Thế hệ xe ô tô điện (EV) đầu tiên ra đời trong những ngày đầu tiên của thế kỷ 20 và chết yểu bởi pin không cạnh tranh nổi với bình xăng.
-
Các kỹ sư Hàn Quốc đã phát hiện ra một phương pháp sản xuất xăng từ vi khuẩn E.coli, bổ sung vào khối lượng nhiên liệu sinh học đang gia tăng.
-
Sau 6 năm triển khai Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025, nhiều dự án sản xuất nhiên liệu sinh học (NLSH) đã đi vào hoạt động
-
Các nhà khoa học thuộc Trường Kỹ thuật và Khoa học ứng dụng Henry Samueli thuộc Đại học California, Los Angeles, đã nghiên cứu một phương thức sản xuất butanol thông thường, một loại nhiên liệu xanh thay thế cho diesel và xăng dầu, từ vi khuẩn với hiệu suất cao hơn các quy trình sản xuất hiện hành.
-
Một phương pháp lọc dầu mới cho phép sản xuất xăng nhiên liệu hiệu quả hơn và thân thiện hơn với môi trường đã được đăng tải trên tạp chí của Hội Hóa học Mỹ.
-
Nấm và vi khuẩn E. Coli đã hợp sức lại để chuyển đổi nguyên liệu thực vật thải, dai thành isobutanol, một nhiên liệu sinh học mang lại cho xăng các đặc tính tốt hơn etanol.
-
Thời gian tới, PVN sẽ bắt đầu triển khai pha Ethanol với tỷ lệ 3% vào các sản phẩm xăng của Nhà máy lọc dầu Dung Quất nhằm tạo ra sản phẩm xăng E3 đưa ra thị trường.
-
Với phương pháp nghiên cứu chặt chẽ, kết quả dự án cho thấy xe máy điện giúp tiết kiệm hơn 90% chi phí năng lượng so với xe máy chạy xăng.
-
Ngày 9/7/2013, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải đã chủ trì cuộc họp kiểm điểm tình hình thực hiện Quyết định số 53/2012/QĐ-TTg, ngày 22/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ, ban hành Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống.