-
Việc áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Công ty TNHH Nhựa và Hóa chất TPC VINA tiết kiệm được khoảng 10% suất tiêu thụ năng lượng trên tấn PVC so với năm 2014.
-
Theo số liệu từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), quý I/2025, sản lượng điện thương phẩm toàn quốc đã đạt 63,645 tỷ kWh, tăng khoảng 4,43% so với cùng kỳ năm trước. Những con số trên cho thấy xu hướng phụ tải tiếp tục tăng cao trong mùa khô và mùa nắng nóng sắp tới. Trong khi đó, các doanh nghiệp đang sử dụng khoảng 40% tổng lượng tiêu thụ năng lượng toàn quốc.
-
Ở Nhật Bản, các tòa nhà sử dụng năng lượng bằng 0 (ZEB) được phân loại thành 3 nhóm: nhà thấp tầng, nhà cao tầng và thị trấn tiêu thụ năng lượng bằng không.
-
Trong tập podcast này, chúng tôi sẽ điểm qua những tin tức nổi bật sau đây: Họp Ban Chỉ đạo lần thứ tư, Chương trình Hợp tác Đối tác Năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020 - 2025; Cơ sở sản xuất phải công khai mức tiêu thụ năng lượng của xe cơ giới; Sử dụng điện tiết kiệm trong dịp Tết
-
Bộ Giao thông Vận tải vừa ban hành Thông tư 55/2024/TT-BGTVT quy định về chất lượng của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng và phụ tùng. Trong đó, bộ yêu cầu các cơ sở sản xuất xe cơ giới phải công khai mức tiêu thụ nhiên liệu từ ngày 1/1/2025.
-
Số liệu báo cáo kiểm toán năng lượng được Thép Việt – Sing thực hiện năm 2023 cho thấy, mức tiêu thu năng lượng tại doanh nghiệp này đạt thấp hơn 0,4% so với định mức tiêu thụ năng lượng của ngành thép (Áp dụng theo Thông tư số 20/2016/TT-BCT ngày 20 tháng 9 năm 2016 của Bộ Công Thương)
-
Hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia có thu nhập trung bình cam kết thực hiện phát thải ròng bằng 0 và tách tăng trưởng kinh tế khỏi lượng khí thải carbon. Tuy nhiên, mức năng lượng tiêu thụ, đặc biệt trong các nền kinh tế mới nổi, đang ngày càng tăng cao. Trong đó, công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ năng lượng trọng điểm, chiếm gần 24% lượng khí thải toàn cầu. Ở nhiều nền kinh tế lớn mới nổi như Trung Quốc, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Thái Lan, Malaysia và Bangladesh, ngành sản xuất chiếm hơn 20% GDP, khiến tỷ lệ phát thải từ công nghiệp trong các quốc gia này đặc biệt cao.
-
Tại Luxembourg, ngành công nghiệp chiếm khoảng 30% tổng mức tiêu thụ năng lượng. Một chương trình thỏa thuận tự nguyện đã được triển khai nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cải thiện hiệu quả năng lượng.
-
Bài viết này giới thiệu một số cải tiến đáng kỳ vọng trong công nghệ tiết kiệm năng lượng, nhấn mạnh tiềm năng chuyển đổi tiêu thụ năng lượng và giảm tác động đến môi trường.
-
Nâng cấp tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng" - chương trình tọa đàm do Bộ Công Thương phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện, phát sóng trên kênh VTV2. Tọa đàm cung cấp nhiều thông tin hữu ích liên quan đến Chương trình chuyển đổi thị trường và quản lý hiệu suất năng lượng phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thực hiện dán nhãn năng lượng; Các giải pháp thúc đẩy thị trường sản phẩm hiệu suất năng lượng cao tại Việt Nam; Sự chuẩn bị của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thiết bị tiêu thụ năng lượng, hệ thống phòng thử nghiệm hiệu suất năng lượng để đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn ngày càng khắt khe đối với sản phẩm.... Cùng rất nhiều nội dung hấp dẫn khác.
-
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019- 2030 (Chương trình VNEEP3) với mục tiêu tiết kiệm từ 5 đến 7% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai trong giai đoạn 2019-2025, và từ 8 đến 10% trong cả giai đoạn từ 2019 - 2030.
-
ISO 50001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp xây dựng các hệ thống và quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động năng lượng, bao gồm hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng.
-
Cải thiện hiệu quả năng lượng trong chuỗi lạnh và hệ thống làm lạnh vừa góp phần giảm 30% mức tiêu thụ năng lượng vào năm 2050 vừa giảm đáng kể lượng thất thoát và lãng phí thực phẩm.
-
Việt Nam là một trong những qốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh từ 6-7% mỗi năm, kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu năng lượng. Tại Việt Nam công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Nguồn: VTV2
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Được hỗ trợ bởi vật lý lượng tử và học máy, các nhà nghiên cứu đã phát triển một lớp phủ kính trong suốt cho phép ánh sáng đi vào nhưng ngăn chặn tia cực tím và tia hồng ngoại sinh nhiệt. Lớp phủ không chỉ làm giảm nhiệt độ phòng mà còn giảm mức tiêu thụ năng lượng liên quan đến làm mát, bất kể thời điểm và thời tiết.
-
Thực hiện tốt các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả giúp doanh nghiệp tăng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
-
Trong nhiều năm qua tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng của đất nước ta đang được các chuyên gia đánh giá ở mức cao. Tổng diện tích sàn các công trình tòa nhà thương mại và văn phòng tăng từ 6-7%/năm, kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ về tiêu thụ năng lượng.
Nguồn: VTV
-
Số liệu báo cáo kiểm toán năng lượng được Thép Việt – Sing thực hiện năm 2023 cho thấy, mức tiêu thu năng lượng tại doanh nghiệp này đạt thấp hơn 0,4% so với định mức tiêu thụ năng lượng của ngành thép (Áp dụng theo Thông tư số 20/2016/TT-BCT ngày 20 tháng 9 năm 2016 của Bộ Công Thương).
-
Các hệ thống HVAC thường chiếm lượng tiêu thụ năng lượng lớn nhất trong tổng tiêu thụ năng lượng của tòa nhà.