-
Về việc gia hạn lần 3: Gói thầu C2.2.2: Rà soát và cập nhật định mức tiết kiệm năng lượng cho 2 ngành công nghiệp hiện có và xây dựng định mức về tiết kiệm năng lượng và các hướng dẫn kỹ thuật cho 2 ngành công nghiệp mới.
-
Về việc gia hạn lần 2: Gói thầu C2.2.2: Rà soát và cập nhật định mức tiết kiệm năng lượng cho 2 ngành công nghiệp hiện có và xây dựng định mức về tiết kiệm năng lượng và các hướng dẫn kỹ thuật cho 2 ngành công nghiệp mới.
-
Về việc gia hạn: Gói thầu C2.2.2: Rà soát và cập nhật định mức tiết kiệm năng lượng cho 2 ngành công nghiệp hiện có và xây dựng định mức về tiết kiệm năng lượng và các hướng dẫn kỹ thuật cho 2 ngành công nghiệp mới
-
Về việc: Gói thầu C2.2.2: Rà soát và cập nhật định mức tiết kiệm năng lượng cho 2 ngành công nghiệp hiện có và xây dựng định mức về tiết kiệm năng lượng và các hướng dẫn kỹ thuật cho 2 ngành công nghiệp mới
-
Việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sẽ tạo tiền đề quan trọng để các doanh nghiệp đến gần hơn với các mục tiêu tiết kiệm điện
-
Trong Báo cáo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung theo 5 nhóm chính sách nhằm triển khai tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Tại Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg” tổ chức vào tháng 10/2022, các đại biểu đã nhất trí với 9 nội dung cần thay đổi, bổ sung để sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030, rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, vừa qua tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Nhằm định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 và rà soát sửa đổi bổ sung Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ngày 14 tháng 7 năm 2022, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2022”.
-
Nắm bắt được tình hình tiêu thụ điện trong những ngày nắng nóng, Điện lực Lý Nhân (Hà Nam) đã kiểm tra, rà soát, sửa chữa lại hành lang lưới điện nhằm giảm tổn thất điện năng, đảm bảo cung ứng điện đầy đủ cho khách hàng.
-
Năm 2022, Công ty Điện lực (PC) Hà Tĩnh phấn đấu giảm tổn thất điện năng xuống dưới 6,8% , giảm 0,48% so với năm 2021. Cụ thể, Điện lực TP Hà Tĩnh đang đồng loạt ra quân triển khai nâng cấp lưới điện. Theo đó, những điểm xung yếu được rà soát, lập kế hoạch đầu tư, khắc phục, đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định, liên tục trong mùa nắng nóng.
-
Dự thảo Quy hoạch điện VIII sau khi được rà soát cập nhật lại vừa chính thức được Bộ Công thương gửi lấy ý kiến các bên liên quan để kịp trình Chính phủ trong tháng 9 này.
-
Viện Năng lượng đã đề cập tới việc rà soát, đánh giá về hiện trạng năng lực hệ thống điện quốc gia. Nhiều khả năng sẽ phải tiếp tục cắt giảm các nguồn năng lượng tái tạo trong 5 năm tới.
-
GIZ sẽ hỗ trợ Bộ Công Thương tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung Nghị định 21, nhằm tăng tính thực thi của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (SDNLTK&HQ) trong bối cảnh nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao tại Việt Nam.
-
Ngày 22/11/2016, tại Hà Nội, Tổng cục Năng lượng, Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức hợp tác Đức GIZ tổ chức hội thảo lấy ý kiến rà soát, đánh giá các quy trình kiểm toán năng lượng cũng như các văn bản pháp luật liên quan và khảo sát năng lực của các đơn vị cung cấp dịch vụ năng lượng.
-
Trước mắt giải pháp cần thực hiện là các địa phương rà soát cân đối lại nguồn nước để lên kế hoạch sử dụng nguồn nước hợp lý.
-
Sắp tới Việt Nam sẽ rà soát các cơ chế, tạo điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào nỗ lực giảm phát thải khí CO2.
-
Các công ty điện lực trong Tổng công ty Điện lực TP..Hồ Chí Minh đang rà soát lại danh sách khách hàng có điện năng tiêu thụ lớn, chủ động làm việc, thỏa thuận với khách hàng về việc tăng cường tiết kiệm điện.