-
Sáng ngày 18/7/2013, khóa tập huấn Phát triển nhiên liệu sinh học bền vững do Bộ Công thương chủ trì và Trung tâm Tiết kiệm năng lượng TP. HCM tổ chức được diễn ra tại khách sạn Victory, TP. HCM.
-
Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 do Thủ tướng phê duyệt, đến nay, năng lực sản xuất ethanol đã có thể bảo đảm pha được khoảng 5,6 triệu m3 xăng sinh học để cung cấp cho thị trường.
-
Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao
-
Đến năm 2015, 07 tỉnh, thành phố trên cả nước sẽ bắt đầu buộc phải sử dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học cho phương tiện giao thông cơ giới.
-
Sáng ngày 9/7, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức lớp tập huấn về phát triển nhiên liệu sinh học bền vững.
-
Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và Báo Công Thương đã phối hợp tổ chức Tập huấn phát triển nhiên liệu sinh học bền vững
-
Các nhà khoa học đã có thể tạo ra nhiên liệu sinh học giống với xăng mà chúng ta đang sử dụng trong xe hơi, máy bay và xe tải.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Laval – Canada đã phát triển một phương pháp mới có hiệu quả cao để chuyển đổi CO2 thành nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học cho rằng, nếu mọi người phớt lờ trước những lợi ích to lớn của việc sử dụng nhiên liệu sinh học biodiesel là đã bỏ qua cơ hội phát triển một loại nhiên liệu sạch có thể thay thế dầu diesel.
-
Cuộc gặp thượng đỉnh toàn cầu về năng lượng tương lai (World Future Energy Summit – WFES) là sự kiện thường niên quan trọng nhất thế giới trong lĩnh vực phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và năng lượng có hiệu suất cao.
-
Viện nghiên cứu dầu mỏ Châu Á (AIPSI) tin tưởng rằng nhiên liệu sinh học từ dừa không chỉ nên giới hạn trong việc sử dụng cho phương tiện giao thông vì dừa có thể rất hữu ích khi dùng trong các nhà máy thủy điện
-
Kenneth Vogel, một nhà nghiên cứu di truyền học thuộc Ban Nghiên cứu Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp Mỹ, cho biết một cuộc thử nghiệm ở quy mô lớn một loại cỏ mang tên switchgrass (thuộc họ cỏ kê) đã cho thấy loại cây này có thể là một nguồn nguyên liệu có triển vọng để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà khoa học đã khám phá ra rằng lá cây thuốc lá biến đổi gen có thể được dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
“Phải quyết tâm thực hiện lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống vì vấn đề an ninh năng lượng quốc gia, hiệu quả đầu tư, vấn đề đời sống người trồng sắn...”.
-
“Các đơn vị sản xuất, phân phối nhiên liệu sinh học (xăng E5) phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết thực hiện lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học vào nhiên liệu truyền thống và gửi về Bộ Công Thương trước ngày 5/6 tới”.
-
Đề án phát triển nhiên liệu sinh học (NLSH) là đề tài đã được bàn tới nhiều và được dư luận đặc biệt quan tâm.
-
Các nhiên liệu sinh học tiên tiến – đây là những nhiên liệu lỏng được tổng hợp từ các loại đường trong sinh khối xenluloza– đem lại 1 sự thay thế xanh, sạch và có thể tái tạo cho xăng, dầu diezen và các loại nhiên liệu phản lực.
-
Các nhà khoa học đã phát hiện ra bèo tấm, loại thực vật nổi trên ao hồ và phát triển rất nhanh – một trong những nguyên liệu khả dĩ để sản xuất nhiên liệu sinh học.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia, Mỹ đã tìm ra cách để biến đổi CO2 trong khí quyển thành các sản phẩm công nghiệp.
-
Nghiên cứu đăng trên Kỷ yếu của Viện Hàn Lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (PNAS) cho biết các nhà khoa học đã đạt được bước tiến mới trong việc sử dụng khí CO2 trong bầu khí quyển để sản xuất ra nhiên liệu sinh học.