-
Thạc sĩ Phan Anh Tân và các nhà khoa học trẻ thuộc viện Ứng dụng công nghệ đã nghiên cứu chế tạo thành công thiết bị cung cấp nước sinh hoạt thu từ không khí có độ ẩm cao, sử dụng năng lượng gió, có thể thu được 120 lít nước/ngày.
-
Hệ thống BIOGAS - VACVINA do Trung tâm phát triển cộng đồng nông thôn (CCRD) nghiên cứu và triển khai,
-
Một nhóm nghiên cứu tại đại học Bắc Carolina đã tiếp tục cải tiến công nghệ và phát triển phim chống phản chiếu phủ ngoài pin mặt trời nhằm tăng hiệu suất của pin lên cao nhất có thể.
-
Các nhà nghiên cứu đã tạo ra một chủng vi khuẩn tạo điện có thể phát triển sử dụng khí hiđrô như phần tử cho điện duy nhất và cacbon điôxit như nguồn cacbon duy nhất của nó.
-
Phú Thọ đang nghiên cứu thiết kế, chế tạo thử nghiệm thiết bị điều khiển đèn chiếu sáng công cộng theo nhiều cấp độ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Theo các nhà nghiên cứu tại MIT thì 1 quả cầu có đường kính 25m ở độ sâu 400m có thể lưu trữ lên đến 6 MWh điện.
-
Đây là quy trình đã được Trường đại học bách khoa TP.HCM nghiên cứu đề xuất, góp phần giải quyết tồn đọng cặn dầu, tác động xấu đến môi trường.
-
Học viện công nghệ Karlsruhe vừa nhận được khoản tiền 4.35 triệu EUR (tương đương 5.22 triệu USD) từ Bộ Giáo Dục liên bang Đức để bắt đầu tiến hành dự án nghiên cứu pin quang năng hữu cơ có thể in được (OPV) kéo dài trong 4 năm.
-
Các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật Singapore cùng trường đại học quốc gia nước này đã hợp tác sáng chế thiết bị thu thân nhiệt rồi chuyển thành điện năng cung cấp cho các thiết bị đã cấy ghép vào người bệnh.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia – Mỹ đã phát triển một công nghệ mới là sử dụng cây xanh để tạo ra điện.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Buffalo (Mỹ) đang phát triển một kỹ thuật cho phép vẽ các tấm pin mặt trời.
-
Một nghiên cứu mới của Viện Reiner Lemoine và Solarpraxis AG của Đức đã phát hiện ra sự kết hợp giữa năng lượng mặt trời và gió sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn rất nhiều trong việc tạo ra năng lượng điện ổn định và liên tục.
-
Chương trình triển lãm 20 mô hình nghiên cứu khoa học, sáng tạo về nội dung biển đảo đã được khai mạc tối 3-5 thu hút đông đảo sinh viên và người dân địa phương tham quan.
-
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Uppsala – Thụy Điển, đứng đầu bởi Giảng viên cao cấp Fikret Mamedov và Giáo sư Stenbjörn Styring, đã có một khám phá làm thay đổi quan điểm về sản xuất hydro từ tảo xanh.
-
MS Tûranor PlanetSolar, con tàu chạy bằng năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới đã trở lại đại dương một lần nữa – lần này là đi với mục đích nghiên cứu khoa học.
-
Tiến sĩ trẻ Nguyễn Ngọc Dũng (Phòng thí nghiệm động cơ đốt trong của Trường đại học Bách khoa TP.HCM) cùng một số cộng sự đã nghiên cứu thành công công trình khoa học xe gắn máy chạy với hai nhiên liệu xăng và LPG (gas).
-
Một hệ thống năng lượng mặt trời kết hợp với khí tự nhiên vừa được nghiên cứu và phát triển nhằm tăng hiệu suất sản xuất điện của các nhà máy điện sử dụng khí tự nhiên thêm 20%.
-
Nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Stanford đã chế tạo được một tấm panen không chỉ phản xạ ánh nắng mặt trời, mà còn thu nhiệt từ trong tòa nhà và tỏa ra không gian ngoài khí quyển.
-
Cơ quan nghiên cứu khoa học Không quân Mỹ đã phát triển dự án tạo ra lá cây nhân tạo – một thiết bị chạy bằng năng lượng mặt trời với giá rẻ, có khả năng tách nước thành hydro và oxy, nhằm cung cấp năng lượng cho các pin nhiên liệu.
-
Một nhà nghiên cứu ở Đại học Lund, Thụy Điển hiện đã phát triển một kỹ thuật sử dụng tro để sản xuất khí hyđro.