-
Một trong các sản phẩm của Dự án đã được hoàn thành và công bố. Đến dự hội thảo công bố có các cơ quan Trung ương và địa phương, các thành viên Hội đồng Tư vấn Ủy ban Quốc gia về biến đổi khí hậu, các nhà khoa học, trường, Viện nghiên cứu...
-
Ngày 9/1/2015, tại trụ sở Cục ATMT, Trong khuôn khổ triển khai Dự án Calculator 2050 pha 2, phối hợp với Chuyên gia Bộ Năng lượng và biến đổi khí hậu vương quốc Anh, Cục ATMT tổ chức Hội thảo tập huấn xây dựng mô đun Chi phí (Cost Module) trong công cụ Việt Nam Calculator 2050.
-
Trong khuôn khổ Dự án Calculator 2050 Pha 2, khóa Tập huấn công cụ Calculator 2050 đã được tổ chức nhằm hỗ trợ các chuyên gia cấp tỉnh xây dựng phiên bản webtool cho thành phố Đà Nẵng.
-
Hội thảo khởi động Dự án Calculator 2050 pha 2 đã được tổ chức tại Tp Đà Nẵng ngày 9-9-2015
-
Tổ công tác Calculator bao gồm các nhóm sau: – PMU: Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương; Điều phối viên dự án – Chuyên gia của Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao mô hình; Cán bộ Đại sứ quán Anh tại Hà Nội; – Nhóm chuyên gia trong nước (7 chuyên gia) bao gồm các lĩnh vực sau: Năng lượng, hiệu quả năng lượng trong công nghiệp-thương mại-dân dụng-tòa nhà, nông nghiệp, chất thải, kinh tế-xã hội, giao thông vận tải, mô hình hóa.
-
Ngày 26 tháng 01 năm 2015 tại tp. Hồ Chí Minh, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương (Cục ATMT) phối hợp với Bộ Năng lượng và Biến đổi khí hậu Vương quốc Anh (DECC) và Lãnh sự quán Vương quốc Anh tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo công bố kết quả của Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050” - Dự án Calculator 2050.
-
Dự án “Hợp tác phát triển và chuyển giao công cụ hỗ trợ định hướng xây dựng, thực thi chính sách liên quan tới giảm nhẹ phát thải khí nhà kính – Calculator 2050 (gọi tắt là Dự án Calculator 2050) do Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp là chủ dự án, nhà tài trợ là Bộ Năng lượng và Biến đổi Khí hậu Vương quốc Anh thông qua Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt nam.
-
EECB đã lựa chọn thêm 4 công trình cải tạo tham gia dự án trình diễn giải pháp công nghệ tiết kiệm năng lượng
-
UBND thành phố Hà Nội vừa phê duyệt cho phép UBND quận Hoàn Kiếm triển khai dự án thí điểm sử dụng năng lượng mặt trời trên mái chợ Đồng Xuân.
-
Thư mời tham gia của Dự án An ninh Năng lượng Đô Thị Việt Nam
-
Năm 2021, dự báo tiêu thụ điện sẽ tăng trở lại cùng với sự phục hồi của nền kinh tế. Đáng chú ý, các dự án năng lượng tái tạo như điện mặt trời và điện gió sẽ thiết lập kỷ lục mới về công suất nhờ thời hạn đóng điện để hưởng cơ chế giá điện cố định (FiT).
-
Tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông lâm nghiệp để tạo thành năng lượng phục vụ sản xuất là mục tiêu chính của Dự án "Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam" (BEST).
-
SSE (UK) và Equinor (Na Uy) đã đồng ý đầu tư 6 tỷ bảng Anh (8,03 tỷ USD) vào việc xây dựng dự án điện gió ngoài khơi lớn nhất thế giới.
-
Hội thảo kết thúc Dự án “Thúc đẩy việc sử dụng và vận hành nồi hơi công nghiệp hiệu quả năng lượng tại Việt Nam” do Bộ Công Thương và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức.
-
Ngày 22/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Ngành Năng lượng Việt Nam – EU (EVEF) phối hợp với Bộ Công Thương đã tổ chức hội thảo với chủ đề “ESCO, mô hình kinh doanh trong tương lai của Việt Nam - Bài học rút ra từ các hoạt động / mô hình ESCO quốc tế và quốc gia”.
-
Ngày 13/10/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp vay lại để thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng”.
-
Các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các công trình xanh đã được nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam nghiên cứu triển khai ở đa dạng các dự án như khách sạn, chung cư, tòa nhà thương mại…
-
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
-
Một số tổ chức toàn cầu lớn vừa công bố sáng kiến thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á, trước hết là ở Việt Nam, Indonesia và Philippines.
-
Sáng ngày 01/07 tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo tham vấn Dự án xây dựng kế hoạch quản lý hiệu quả lạnh quốc gia (Dự án K-CEP) do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững - Bộ Công Thương (Vụ TKNL&PTBV), Viện Sinh thái và Môi trường (EEI) và Công ty CP Tư vấn Năng lượng và Môi trường (VNEEC) phối hợp tổ chức; được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới (WB).