-
Ngày 25/11, Panasonic phối hợp với Vụ Khoa học, công nghệ và môi trường (Bộ Xây dựng) và Tổ chức tài chính quốc tế (Ngân hàng thế giới) tổ chức “Hội thảo công nghệ, giải pháp kỹ thuật và cơ chế hỗ trợ tài chính cho công trình tiết kiệm năng lượng, công trình xanh tại Việt Nam”.
-
Ngày 11.10, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng chủ trì buổi họp, bàn về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện gió, điện mặt trời tại Việt Nam.
-
Việc sớm ban hành cơ chế phát triển điện mặt trời nói riêng và năng lượng tái tạo nói chung là vấn đề cấp bách. Tuy nhiên, điều quan trọng là cần bảo đảm sự hài hòa, vừa thu hút đầu tư, vừa giảm thiểu những phát sinh đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.
-
Mặc dù đánh giá rất tiềm năng, tính khả thi cao và đang được nhiều nhà đầu tư quan tâm nhưng do thiếu cơ chế đồng bộ nên điện mặt trời ở Việt Nam vẫn chưa phát triển như kỳ vọng.
-
Quyết định Phê duyệt cơ chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia Chương trình thỏa thuận tự nguyện thí điểm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
-
Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo có tiềm năng phát triển tốt tại Việt Nam, tuy nhiên cho đến nay chúng ta vẫn chưa xây dựng được biểu giá cụ thể khiến dạng năng lượng này vẫn ở dạng tiềm năng.
-
Ngày 30/8, tại Hà Nội, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn “Xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro cho các dự án năng lượng tái tạo tại Việt Nam”.
-
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo ý kiến kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
-
Tỷ lệ hiệu quả nhất của pin mặt trời perovskite là khoảng 22%, thấp hơn so với silicon một chút là 25%.
-
Các nhà nghiên cứu lần đầu tiên đã phát hiện ra một cơ chế thu hẹp năng lượng vùng cấm giới hạn lượng tử.
-
Dưới cơ chế chính sách Feed-in tariff, tỉnh Ontario, Canada sẽ phân bổ nhiều dự án điện mặt trời quy mô nhỏ.
-
Luật điện lực đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển lĩnh vực điện mặt trời, nhưng thực tế không có cơ chế tài chính để khuyến khích, thúc đẩy các dự án năng lượng tái tạo hiện đại này.
-
Quyết định này của chính phủ Anh đã gặp phải nhiều chỉ trích từ các đảng đối lập và từ các chuyên gia về năng lượng tái tạo.
-
Việt Nam nỗ lực xây dựng nền kinh tế carbon thấp theo hướng tăng trưởng xanh.
-
Do khó khăn về vốn, công nghệ, nhiều DN thực hiện chưa hiệu quả tiết kiệm năng lượng. Những khó khăn, vướng mắc này sẽ được tháo gỡ khi DN tham gia dự án JCM với cơ chế bù trừ tín chỉ phát thải khí CO2 với các đối tác Nhật Bản.
-
Sắp tới Việt Nam sẽ rà soát các cơ chế, tạo điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào nỗ lực giảm phát thải khí CO2.
-
Chiều 5/1, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành hữu quan, chỉ đạo xây dựng cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện mặt trời - lĩnh vực đang được khuyến khích đầu tư, đáp ứng bài toán năng lượng sạch, phát triển bền vững.
-
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mà Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa phê duyệt, với hàng loạt cơ chế, chính sách ưu tiên và mang nhiều tính đột phá, được kỳ vọng sẽ tạo ra lực đẩy mạnh mẽ phát triển lĩnh vực đầy tiềm năng này tại Việt Nam.
-
Đây là chương trình thí điểm xây dựng cơ chế hỗ trợ đầu tư điện năng lượng mặt trời trên địa bàn TP.HCM đang được Trung tâm tiết kiệm năng lượng TP.HCM triển
khai thực hiện.
-
Công bố cơ chế một cửa tiếp nhận hồ sơ chứng nhận dán nhãn năng lượng và chỉ định tổ chức thử nghiệm chứng nhận dán nhãn năng lượng