-
Thủ tướng chính phủ đã có Quyết định số 1881/QĐ-TTg ngày 9/11/2021 ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020.
-
Tổ chức Thúc đẩy Đầu tư Năng lượng Sạch (CEIA) vừa qua đã tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề “Thúc đẩy thị trường các giải pháp carbon thấp cho quá trình nhiệt trong công nghiệp tại Việt Nam”.
-
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) với hai lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất than và điện đã góp phần tích cực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
-
Bộ Công Thương đã phối hợp với Ngân hàng Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và các bên liên quan xây dựng dự thảo Văn kiện Dự án: “Hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy chuyển dịch năng lượng và Phát thải thấp trong ngành Công nghiệp ở Việt Nam”
-
Cẩm nang được cập nhật năm 2021, do Văn phòng Ban chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng biên soạn. Cẩm nang cung cấp các giải pháp hữu ích giúp giảm chi phí điện, khí đốt, nhiên liệu tại các cơ sở công nghiệp và văn phòng sử dụng năng lượng.
-
Với xu hướng chuyển dịch năng lượng từ dầu sang khí, khí thiên nhiên được xem là dạng năng lượng có khả năng sử dụng linh hoạt ở nhiều lĩnh vực, giá cạnh tranh và ít phát thải khí nhà kính, tất yếu đây sẽ là nguồn nguyên liệu, năng lượng tương lai thay thế dần dầu và than.
-
Tại buổi hội đàm trực tuyến với Bộ trưởng Bộ Năng lượng, thương mại và chiến lược công nghiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Greg Hands chiều ngày 21/10, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, giảm nhiệt điện than, phấn đấu sớm đạt được mục tiêu trung hòa carbon.
-
Để bảo đảm việc cấp điện ổn định, trong thời gian qua, ngành điện tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn tối đa thời gian giải quyết để giúp các doanh nghiệp tiếp cận điện năng nhanh nhất.
-
Việc doanh nghiệp sản xuất tăng cường triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
-
Để đạt được mục tiêu đến năm 2025 lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng của tỉnh Thái nguyên tiết kiệm tối thiểu 2% tổng điện năng tiêu thụ, ngành điện Thái Nguyên đã tăng cường công tác tuyên truyền vận động các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp đặc biệt là cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Mức độ lãng phí năng lượng trong các cơ sở sản xuất công nghiệp tại Việt Nam được đánh giá còn cao. Theo tính toán sơ bộ, lĩnh vực công nghiệp chiếm 47% tỷ trọng tiêu thụ năng lượng hàng năm và tiềm năng tiết kiệm năng lượng được đánh giá vào khoảng 20% - 30%.
-
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia chi phí năng lượng cho ngành sản xuất công nghiệp chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp đang sử dụng máy, móc thiết bị lạc hậu không hiệu quả về tiết kiệm năng lượng.
-
Sản phẩm đèn Led chiếu sáng đường của nhóm sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên chế tạo có thể giúp giảm tới 35% lượng điện năng tiêu thụ.
-
Hà Nội phấn đấu năm 2021, đạt mức tiết kiệm tối thiểu 2,2% tổng điện năng tiêu thụ cho từng khu vực tiêu dùng, sử dụng điện trên địa bàn, bao gồm: khu vực sản xuất công nghiệp; khu vực thương nghiệp; quản lý và tiêu dùng; hoạt động khác.
-
Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước là kỹ thuật tưới cung cấp nước hiệu quả nhất, góp phần tăng năng suất và sản lượng cây trồng một cách đáng kể. Vì vậy, yêu cầu phát triển công nghệ tưới tiết kiệm nước là rất cần thiết, sẽ mở ra triển vọng to lớn trong việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, rau màu và các loại cây có giá trị kinh tế cao trên các vùng khan hiếm nước ở Việt Nam.
-
Máy bơm nước công nghiệp là thiết bị tiêu thụ điện lớn nhất trong các cơ sở sản xuất, chiếm khoảng 80% tổng năng lượng điện tiêu thụ.
-
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thời gian hoàn thiện hồ sơ, Ban tổ chức thông báo gia hạn thời gian hồ sơ tham gia đến hết ngày 14/11/2021.
-
Lũy kế đến tháng 8, sản lượng điện của Đắk Lắk sản xuất ước thực hiện 3.287,4 triệu kWh, tăng 76,8% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Chương trình cho vay đầu tư TKNL do Bộ Công Thương phối hợp cùng World Bank được triển khai với tổng nguồn vốn 156 triệu USD. Trong đó, đặc biệt có sự tham gia, vốn đối ứng của chính doanh nghiệp công nghiệp tới 31 triệu USD.
-
Tính đến 31 tháng 12 năm 2019, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) đã thu gom, xử lý và cung cấp vào bờ hơn 33 tỷ mét khối khí đồng hành. Trong đó 22,129 tỷ mét khối khí từ Lô 09-1 phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp Khí, Điện, Đạm, Hóa dầu và dân sinh.