-
Đây là dự án phát triển công nghiệp công nghệ cao đầu tiên được Bộ Công Thương hỗ trợ cấp vốn tín dụng đầu tư phát triển theo Chương trình phát triển công nghệ cao.
-
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu công nghệ nano CRANN vừa phát triển thành công một loại vật liệu mới cho phép sản xuất một lượng lớn nhiên liệu hydro với chi phí thấp hơn đáng kể so với hiện nay.
-
Các nhà nghiên cứu đến từ đại học Irvine - California (Mỹ) mới đây đã nghiên cứu thành công một loại pin được sản xuất dựa trên công nghệ nano.
-
Các nhà khoa học đến từ một trường đại học của Nhật Bản đã phát triển một loại thiết bị nguồn sáng màn hình mới dựa trên ống nano cacbon có mức tiêu thụ điện năng rất thấp, chỉ khoảng 0,1W/giờ, thấp hơn 100 lần so với đèn LED.
-
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Purdue đang phát triển một kỹ thuật áp dụng công nghệ nano để khai thác năng lượng từ các ống nóng hoặc các bộ phận của động cơ để thu hồi năng lượng lãng phí trong các nhà máy, nhà máy điện và ô tô.
-
Các kỹ sư của Trường Đại học Oregon, Mỹ, đã đạt được một bước tiến quan trọng trong việc sản xuất ra điện từ nước cống, bằng cách sử dụng các lớp bọc mới ở cực anốt của các pin điện hóa vi khuẩn để làm tăng sản lượng điện lên gấp 20 lần.
-
Nhóm nghiên cứu công nghệ micro và công nghệ nano thuộc trường Đại học Politècnica de Catalunya (UPC), Tây Ban Nha vừa chế tạo ra những tế bào quang điện bằng silicon với hiệu suất chuyển hóa 20,5%
-
Một mẫu động cơ công nghệ nano vừa được đề xuất đưa ra.
-
Một nhóm các nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp mới mang tính cách mạng, sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra hơi nước bằng công nghệ nano mà không cần phải làm nóng cả thùng chứa để nước bên trong đạt đến điểm sôi.
-
Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc khoa học Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuộc Khu công nghệ cao TP.HCM, đã nghiên cứu thành công phương pháp dùng công nghệ nano “đốt” nước để phát thành điện.
-
Các nhà nghiên cứu Viện Kỹ thuật Sinh học và Công nghệ nano (IBN) của Singapore đã sử dụng một hỗn hợp gồm các hạt nano vàng, đồng và bạch kim để phát triển một loại vật liệu nhiên liệu tế bào năng lượng cao và sử dụng được lâu bền hơn.
-
“Không tiết kiệm ánh sáng mà tiết kiệm năng lượng”, đó là phương châm của đề tài “Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt đèn chiếu sáng ngõ xóm áp dụng công nghệ Nano phát sáng” do kỹ sư Phạm Tài làm chủ nhiệm đề tài.
-
Các nhà khoa học nghiên cứu thuộc trường Đại học East Anglia, York, Nottingham và Manchester đang tiến hành phát triển pin mặt trời nano, sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tạo ra nhiên liệu xanh và các hóa chất cho ngành công nghiệp, cố gắng giải quyết khủng hoảng năng lượng lớn đang diễn ra trên toàn thế giới.
-
Quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện năng thông qua màng bán dẫn silic đơn tinh thể, được chế tạo tại phòng thí nghiệm công nghệ nano, theo phương pháp khuếch tán.
-
Giáo sư Paul Braun và các cộng sự ở Đại học Illinois đã nghiên cứu phát triển cấu trúc nano 3 chiều cho cực âm của pin, cho phép nó nạp và phóng điện nhanh mà không làm hao phí nguồn năng lượng tích trữ.
-
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa chế tạo thành công hợp kim mới tương tự kim loại hiếm palladium - kim loại hiếm nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Hợp kim mới do nhóm nghiên cứu của giáo sư Hiroshi Kitagawa của trường Đại học Kyoto sản xuất bằng công nghệ nano, và có các đặc tính tương tự như các đặc tính của palladium - một kim loại hiếm nằm giữa rhodium và bạc trên bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
-
Nga đang lên kế hoạch xây dựng hàng chục nhà ga xe lửa “thông minh” sử dụng công nghệ nano, các modul mặt trời và thiết bị điện tử tiên tiến. Điểm nổi bật của các nhà ga này là giảm mức tiêu hao năng lượng, đồng thời nâng cao tiện nghi cho hành khách.
-
Một tế bào năng lượng kích thước nano mô hình cấu trúc xoắn đồng trục có khả năng cung cấp năng lượng hiệu quả hơn bất kỳ tế bào nào trước đó, giúp tạo ra một loại pin năng lượng mặt trời màng mỏng sử dụng công nghệ nano, giải quyết được những khó khăn vốn có liên quan đến việc tập trung ánh sáng và tạo ra dòng điện của tế bào thường.
-
Trong hai năm 2008 - 2009, Công ty Vận hành điện chiếu sáng công cộng Đà Nẵng đăng ký và thực hiện thành công đề tài "Nghiên cứu, chế tạo và lắp đặt đèn chiếu sáng ngõ xóm áp dụng công nghệ Nano phát sáng".
-
Trong cuộc đua biến các pin thu năng lượng mặt trời trở nên rẻ hơn và hiệu quả hơn, nhiều nhà nghiên cứu và những công ty đang mong đợi vào cấu trúc nano có kích cỡ một phần tỷ của mét. Sử dụng công nghệ nano, các nhà khoa học có thể thí nghiệm và kiểm soát cách thức sản sinh, thu thập, vận chuyển và lưu trữ những gốc electron tự do có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển từ ánh mặt trời thành điện năng.