-
Sự kiện Signify Innovation Day 2024 mang đến nhiều trải nghiệm thú vị về các giải pháp chiếu sáng hướng đến sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng.
-
Việt Nam
-
Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương phối hợp với Công ty Cổ phần Giải pháp Công nghệ Việt Nam (VETS) tổ chức khóa đào tạo “Người quản lý năng lượng”.
-
Sổ tay hướng dẫn thực hiện Quỹ Chia sẻ rủi ro (RSF) của Quỹ Khí hậu xanh (GCF) thuộc Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam.
-
Trong khuôn khổ Dự án Thúc đẩy Tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam (Dự án VSUEE), sáng ngày 01/11/2024, Bộ Công Thương tổ chức tham vấn “Báo cáo phân tích kết quả khảo sát các công ty cung cấp thiết bị tiết kiệm năng lượng”. Sự kiện nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực bán hàng và marketing cho các công ty cung cấp thiết bị tiết kiệm năng lượng (TKNL).
-
Tỷ lệ tổn thất điện năng 9 tháng đầu năm 2024 của Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đạt 3,79%, giảm 0,61% so với cùng kỳ 2023 và thấp hơn 0,31% so với kế hoạch Tập đoàn Điện lực Việt Nam giao.
-
Năm 2023, BSR tự sản xuất 403.739 MWh điện, nhập từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 1.322 MWh điện, lượng điện tiết kiệm được là khoảng 27.886 MWh điện, chiếm khoảng 6,91% tổng lượng điện sử dụng tại BSR.
-
Nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch thí điểm triển khai Chương trình thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS). Nguồn: VTV2
-
Năm 2023, 04 doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất thép, vật liệu xây dựng và chế biến gỗ đã tham gia vào Chương trình Thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS) trong khuôn khổ Chương trình đối tác hợp tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 -2025 (Chương trình DEPP3) do Bộ Công Thương cùng với Cục Năng lượng Đan Mạch, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam triển khai thực hiện.
-
Việc sử dụng đèn Led, biến tần và lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời đã giúp cho Molex Việt Nam tiết kiệm được 18,2% tổng điện năng tiêu thụ hàng năm.
-
Việt Nam là một trong những qốc gia Đông Nam Á có tốc độ tăng trưởng GDP nhanh từ 6-7% mỗi năm, kéo theo đó là sự gia tăng mạnh mẽ về nhu cầu năng lượng. Tại Việt Nam công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc. Nguồn: VTV2
-
Trong những năm gần đây, việc phát triển các công trình sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, thân thiện với môi trường đã bước đầu đem lại hiệu quả và đang trở thành xu hướng tất yếu trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam.
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Bộ tài liệu cung cấp thông tin hữu ích để hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp và đơn vị tư vấn trong nước khi tham gia Chương trình Thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp, trong khuôn khổ Chương trình DEPP3.
-
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã chủ động áp dụng các giải pháp, công nghệ tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.
-
Trong giai đoạn từ năm 2020 - 2022, Công ty TNHH Terumo Việt Nam đã triển khai thực hiện 61 giải pháp tiết kiệm năng lượng, giúp tiết kiệm gần 3,4 triệu kWh, tương đương hơn 5,7 tỉ đồng.
-
Các nhóm nhiệm vụ trọng tâm tập trung vào đổi mới sáng tạo trong sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, cũng như yêu cầu phải tái cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Ngoài ra, nhóm nhiệm vụ còn chú ý đến việc nâng cao công tác tuyên truyền nhằm cải thiện hành vi sử dụng điện/năng lượng theo hướng tiết kiệm, hiệu quả. Đồng thời đẩy mạnh hợp tác quốc tế theo hướng tập trung các hỗ trợ tài chính cho đổi mới, cải tạo công nghệ kỹ thuật trong các lĩnh vực, ngành có cường độ sử dụng năng lượng cao, tính cạnh tranh yếu.
-
Một doanh nghiệp đã từng trải qua thời gian vàng son - suy sụp - hồi phục với nhiều khó khăn... đang nỗ lực khôi phục lại thương hiệu từ những vấn đề cơ bản nhất: tiết giảm chi phí - đào tạo lao động. Ấy là câu chuyện của Công ty Cổ phần - Tổng Công ty Dâu tằm tơ Việt Nam.
-
Nhờ đổi mới công nghệ và áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng đã giúp Công ty Cổ phần sữa Việt Nam giảm lượng điện/tấn sản phẩm từ 139.28 kWh năm 2021, xuống còn 137.30 kWh năm 2023.
-
Ông Mạch Đình Khoa, Giám đốc Phát triển Chiến lược Kinh doanh và Hoạt động Thương mại của Schneider Electric cho rằng, việc tiết kiệm năng lượng không chỉ là xu hướng mà còn là yếu tố quyết định để các doanh nghiệp Việt Nam duy trì lợi thế cạnh tranh. Để đạt được mục tiêu này, cần có những giải pháp thiết thực, sự đồng hành của Chính phủ và sự quyết tâm từ chính các doanh nghiệp.