-
Để ứng phó với tình trạng cung cầu điện khắc nghiệt trong mùa đông năm 2022, chính phủ Nhật Bản đã kêu gọi các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn quốc thực hiện tiết kiệm điện từ ngày 1/12.
-
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio cho biết nước này sẽ xây dựng một hệ thống thưởng điểm dành cho những gia đình tiêu thụ điện tiết kiệm, qua đó họ có thể sử dụng để hưởng các ưu đãi khi thanh toán hóa đơn tiền điện.
-
Nhật Bản đặt mục tiêu công suất điện hạt nhân chiếm 20-22% tổng công suất điện, trong khi điện tái tạo chiếm từ 36-38% tổng công suất điện vào năm 2030.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị phía Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao, tăng trưởng nhanh, bền vững, đạt quy mô lớn hơn, trong đó có phát triển nền công nghiệp chuyển đổi năng lượng, năng lượng tái tạo, tự chế tạo, sản xuất các trang thiết bị trong lĩnh vực điện mặt trời, điện gió.
-
Ngày 1/7, các hộ gia đình và doanh nghiệp tại Nhật Bản bước vào giai đoạn 3 tháng tiết kiệm điện để tránh nguy cơ quá tải giữa lúc nước này trải qua đợt nắng nóng kỷ lục. Đây là lần đầu tiên trong 7 năm qua, Chính phủ Nhật Bản áp dụng giai đoạn tiết kiệm điện.
-
Trong bối cảnh khó khăn về nguồn cung năng lượng, Chính phủ Nhật Bản kêu gọi người dân ở Tokyo và khu vực lân cận sử dụng ít điện hơn vào hôm 27/6.
-
Trung tuần tháng 6 vừa qua Quốc hội Nhật Bản đã thông qua luật mới yêu cầu tất cả các loại công trình, kể cả nhà ở và văn phòng có diện tích từ 300m2 trở lên, phải đạt các tiêu chuẩn tiết kiệm năng lượng kể từ năm tài khóa 2025.
-
Chỉ nên bật điều hòa không khí ở 28 độ C vào mùa hè, tắt chức năng “giữ ấm” của nồi cơm điện và chú ý đóng, mở tủ lạnh thật nhanh.
-
Quốc hội Nhật Bản vừa thông qua dự luật yêu cầu tất cả tòa nhà mới xây, bao gồm cả nhà ở, phải đáp ứng các tiêu chuẩn về tiết kiệm điện kể từ tài khóa 2025 (bắt đầu vào tháng 4/2025).
-
Chính phủ Nhật Bản ngày 7/6 cho biết sẽ yêu cầu các doanh nghiệp và hộ gia đình trên cả nước tiết kiệm điện do khả năng thiếu điện trong mùa Hè và mùa Đông này.
-
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
-
Ngày 2.3, Đại diện tập đoàn Erex (Nhật Bản), đại diện Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T cùng các thành viên đoàn công tác đã đến làm việc tại tỉnh Tuyên Quang liên quan đến vấn đề đầu tư xây dựng dự án nhà máy điện sinh khối trên địa bàn tỉnh.
-
Ngày 21.2, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam.
-
Công nghệ cáp siêu dẫn giúp giảm mức thất thoát khi truyền tải điện gần về không, giúp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống tàu và bảo vệ môi trường.
-
Trong bài viết trước đã mô tả sơ lược các chính sách giảm phát thải các-bon của Nhật Bản, tình hình năng lượng và các chính sách liên quan đến năng lượng. Trong đó, Bơm nhiệt được coi là công nghệ then chốt trong quá trình giảm phát thải các-bon ở Nhật Bản.
-
Chiến lược dài hạn của Nhật Bản theo Thỏa thuận Paris nêu rõ, Bơm nhiệt sẽ là một lựa chọn phù hợp để giảm phát thải các-bon đối với nhu cầu nhiệt ở nhiệt độ thấp trong lĩnh vực công nghiệp. Cũng trong lĩnh vực xây dựng, máy bơm nhiệt không chỉ được coi là giải pháp tiết kiệm năng lượng mà còn là công nghệ linh hoạt và có khả năng kết nối trong ngành.
-
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 22 đến ngày 25-11-2021.
-
Các dự án điện gió tại tỉnh Quảng Trị do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tham gia đồng tài trợ đã bắt đầu vận hành thương mại.
-
Các loại năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió đang phát triển ngày càng mạnh mẽ. Thay vì ngừng hoạt động khai thác khi có bão như trước đây, Nhật Bản đã thiết kế một loại tua bin khai thác năng lượng trực tiếp từ bão.
-
Các nhà khoa học từ Viện Khoa học và Công nghệ Nara (NAIST), Nhật Bản đã sử dụng phương pháp toán học được gọi là phân biệt tự động để tìm ra sự phù hợp tối ưu cho dữ liệu thí nghiệm nhanh hơn tới bốn lần. Nghiên cứu này có thể được áp dụng cho các mô hình thiết bị điện tử đa biến, cho phép chúng được thiết kế với hiệu suất cao hơn trong khi tiêu thụ ít điện năng hơn.