-
Nhằm tiến tới năm 2020 - hạn cuối cho các lãnh thổ lập hiến của Vương Quốc Anh hoàn thành mục tiêu năng lượng tái tạo, Scotland đã chuyển hướng sang những nguồn thay thế thân thiện với môi trường, với tham vọng đạt tới mục tiêu tiết kiệm năng lượng thực sự.
-
Nằm trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Văn phòng Tiết kiệm năng lượng đã phối hợp với Cơ quan năng lượng Đức, Công ty ALTUS AG Đức và Trung tâm năng lượng mới, ĐH Bách Khoa Hà Nội thiết lập dự án “Lắp đặt hệ thống pin mặt trời nối lưới tại trụ sở Bộ Công Thương nhằm tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường”.
-
Năm 2010 đánh dấu bước ngoặc trong lĩnh vực năng lượng của VN đó là sự ra đời của luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Đây cũng là năm kết thúc giai đoạn 1 của chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (giai đoạn 2006 - 2010), đưa nghiên cứu về năng lượng mới, năng lượng tái tạo vào đời sống sinh hoạt.
-
Đầu tư vào năng lượng sạch, vận tải bền vững, rừng và nông nghiệp thân thiện với môi trường là các nhân tố then chốt để các nước có thể đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) đúng hạn vào năm 2015.
-
Theo tạp chí Wall Street Journal, mục tiêu Trung Quốc đặt ra là giảm mức độ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đắt đỏ, tập trung giảm phát thải khí nhà kính và các tác nhân ô nhiễm khác, bởi nguồn năng lượng chủ yếu của nước này là than đá.
-
Theo nghiên cứu của Ernst & Young, “Trung Quốc hướng đến mục tiêu đạt được năng suất 300 GW năng lượng hydro, 70GW năng lượng hạt nhân, 100GW năng lượng gió, 20GW năng lượng mặt trời tới năm 2020”.
-
Với chính sách năng lượng toàn cầu, Nga đã giành phần thắng để trở thành nước hợp tác với Việt Nam xây dựng nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Ninh Thuận, dự kiến khởi công vào năm 2014. Ông Andrey G.Kovtun Đại sứ Nga tại Việt Nam khẳng định: “Chính phủ Nga và Tập đoàn Rosatom sẽ nỗ lực hết sức để triển khai Dự án Điện Hạt nhân Ninh Thuận đúng mục tiêu, lộ trình của Chính phủ Việt Nam”.
-
Thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã xây dựng đề án “Lộ trình dán nhãn năng lượng và xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng giai đoạn 2010- 2015”. Bộ Công Thương đã công bố dán nhãn năng lượng cho nhiều sản phẩm tiêu thụ năng lượng song xung quanh đó vẫn còn nhiều thắc mắc cả từ phía doanh nghiệp (DN) và người dân.
-
Đó chính là tâm niệm của Dương Đoàn Anh Minh – người đạt giải Nhất cuộc thi “Nhãn năng lượng”, cuộc thi do Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả do Bộ Công thương phát động.
-
Được sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, đầu năm 2010 Công ty CP Tiến Thành đã được lựa chọn thực hiện kiểm toán năng lượng. Kết quả cho thấy, tiềm năng giảm chi phí năng lượng tại đây là khá lớn. Thông qua 11 giải pháp mà nhóm kiểm toán năng lượng thuộc Trung tâm thí nghiệm điện đề xuất, dự tính doanh nghiệp có thể tiết kiệm trên 1 tỷ đồng/năm với mức đầu tư chỉ khoảng 750 triệu đồng. Như vậy, nếu mạnh dạn đầu tư chỉ sau hơn 7 tháng doanh nghiệp đã có thể thu hồi vốn, đem lại hiệu quả sản xuất cao hơn rõ rệt.
-
Việc đầu tư của Tập đoàn Blackstone là một quyết định đúng trong thời điểm cuộc cách mạng năng lượng mặt trời sắp xảy ra trước sự xuất hiện của chương trình mục tiêu quốc gia về năng lượng mặt trời, dự kiến đến năm 2022 sẽ lắp đặt được 20.000 MW công suất điện năng lượng mặt trời.
-
Các kỹ sư Thụy Điển đặt ra mục tiêu là một ngày nào đó sẽ có thể chuyển thân nhiệt tạo ra tại các khu dân cư vào ban đêm sang cho các tòa nhà văn phòng vào buổi sáng và buổi chiều.
-
Để đạt được mục tiêu tăng cơ cấu sử dụng năng lượng tái tạo đạt 5% vào năm 2015, vấn đề then chốt là có công nghệ tiên tiến, có chi phí hợp lý, có chính sách hỗ trợ thích hợp, khuyến khích các nhà đầu tư trong việc cải tiến công nghệ để giảm dần chi phí sản xuất năng lượng tái tạo, về lâu dài có thể cạnh tranh về giá so với năng lượng truyền thống.Trang thông tin điện tử tietkiemnangluong.com.vn đã cuộc trao đổi với PGS.TS Phạm Khánh Toàn, Viện trưởng Viện năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, TP Cần Thơ đã tiến hành thành lập Trung tâm TKNL trực thuộc Sở Công Thương nhằm đẩy mạnh thực hiện TKNL trên địa bàn. Mặc dù mới chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2009 song bước đầu Trung tâm đã triển khai thành công nhiều hoạt động sâu rộng mang lại lợi ích tích cực trong việc thực hiện sử dụng hiệu quả năng lượng.
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Trung tâm tư vấn công nghiệp & tiết kiệm năng lượng Phú Yên đã tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng chiếu sáng công cộng đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm giảm thiểu lãng phí năng lượng góp phần bảo vệ môi trường.
-
Ở góc độ kinh tế, hẳn nhiều người sẽ cho là chuyện vụn vặt khi biết được Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) đặt ra mục tiêu cắt giảm 8% năng lượng sử dụng, 11% lượng nước, 10% lượng chất thải, và 6% lượng khí thải ra môi trường từ nay đến năm 2011, thông qua nhiều chương trình khuyến khích nhân viên thực hiện.
-
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả TT TKNL – Sở Công Thương Tiền Giang đã triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy sử dụng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc biệt, Tiền Giang đã mạnh dạn thực hiện nhiều giải pháp hiệu quả năng lượng tại một số tòa nhà trụ sở.
-
Dự án “ Xây dựng mô hình hầm khí Biogas tiết kiệm năng lượng(TKNL) sử dụng cho hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” do Trung tâm Khuyến công, tư vấn và TKNL Phú Thọ triển khai thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bước đầu đã đem lại những thành công đáng khích lệ. Dự án hoàn thành không chỉ giúp người dân giải quyết vấn đề chất đốt, TKNL, giảm bớt khó khăn cho người dân mà còn góp phần quan trọng giải quyết vấn đề môi trường cho khu vực nông thôn.
-
Sản xuất những tấm pin mặt trời bằng nhựa với quy mô lớn từ lâu đã là mục tiêu của các nhà khoa học, vì chi phí cho silicon siêu tinh khiết dùng trong sản xuất pin mặt trời theo phương pháp truyền thống là quá cao. Đây là loại pin mặt trời của tương lai vì chúng dễ dàng đến được tay người dân. Nhóm nghiên cứu của trường đại học Alberta – NINT đã nghiên cứu vấn đề này khá lâu.
-
Với mục tiêu:“Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, sản xuất sạch hơn trong công nghiệp” E&E Hai Phong 2010 là cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp Hải Phòng, doanh nghiệp trong và ngoài nước quảng bá, giới thiệu các trang thiết bị, công nghệ TKNL, công nghệ sản xuất sạch hơn, công nghệ môi trường, nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại các doanh nghiệp.