-
Bộ Giao thông Vận tải tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt văn bản quy phạm pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
-
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ra đời chính là hành lang pháp lý, đánh dấu mốc quan trọng cho hoạt động tiết kiệm năng lượng của Việt Nam
-
Vấn đề cốt lõi của một hệ thống quản lý năng lượng, ngoài cam kết về chính sách năng lượng của lãnh đạo DN, cần phải có người quản lý năng lượng được bổ nhiệm theo như Luật quy định
-
Các thành viên Nghị viện Châu Âu đã ủng hộ những đề xuất tiết kiệm năng lượng, vạch ra con đường cho một thỏa thuận chung vào cuối tháng sáu về một đạo luật có thể thúc đẩy việc làm, tăng thu nhập cho các hộ gia đình và cắt giảm chi phí nhập khẩu năng lượng.
-
Sau 1 năm Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có hiệu lực, hoạt động tiết kiệm năng lượng nói chung, tiết kiệm điện nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực, đem lại hiệu quả cao góp phần đảm đảm an ninh năng lượng quốc gia
-
Theo ước tính của MAFF, nếu dự luật được Chính phủ và Quốc hội thông qua, khoảng 170.000ha đất nông nghiệp bỏ hoang có thể sử dụng cho các dự án sản xuất năng lượng tái sinh.
-
Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, cần tích cực triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
-
Kể từ ngày 1/1/2011, Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã chính thức đi vào cuộc sống, trở thành “xương sống” cho toàn bộ hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) của nước ta
-
Chính phủ nên xem xét sớm sớm ban hành Luật Năng lượng tái tạo Việt Nam làm điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lý và chính sách phát triển năng lượng tái tạo trong tương lai
-
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Công Thương, Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Công Thương vừa phối hợp với UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tập huấn Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả khuyến khích hộ gia đình sử dụng các phương tiện, thiết bị từ điện sao cho phù hợp, giảm bớt tiêu thụ điện năng
-
Thị trường phát điện cạnh tranh đang trong giai đoạn thí điểm và dự kiến sẽ vận hành chính thức vào đầu năm 2012
-
Chủ nghĩa bảo hộ trong ngành năng lượng tái tạo tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào từng địa điểm và lĩnh vực cụ thể. Ví dụ, ở Mỹ, bang Ohio đang thực hiện một đạo luật nghiêm ngặt yêu cầu một nửa sản lượng năng lượng tái tạo phải được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong bang.
-
Chính phủ Australia sẽ thành lập một Tập đoàn Tài chính Năng lượng sạch với số vốn hoạt động vào khoảng 10 tỷ AUD để tài trợ cho các dự án sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch.
-
Thị trường Mỹ đã lắp đặt thêm 2,252GW mới trong khoảng từ tháng 1 tới tháng 6/2011, tăng khoảng 90% so với cùng kỳ năm 2010. Phát triển tương đối mạnh là thị trường Canada với 603MW được lắp đặt trong nửa đầu năm nay và tỉnh Ontario, nhờ ban hành Đạo Luật Năng lượng Xanh đã dẫn đầu phát triển năng lượng gió cả nước.
-
Việc ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là một trong những bước đi nhằm triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Ngày 16/9 ECC HCMC đã phối hợp với Trung tâm Tư vấn Công nghiệp Đồng Nai tổ chức Hội nghị “Hỗ trợ triển khai, thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” trên địa bàn tỉnh.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,
-
Thủ tướng Nhật Naoto Kan đang thúc đẩy mục tiêu tạo ra 20% tổng năng từ các nguồn năng lượng thay thế như năng lượng mặt trời và gió. Nhật cũng sẽ thông qua luật cho phép các công ty mua điện từ các nguồn này với giá chính phủ đề ra.
-
Việc ban hành danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là một trong những bước đi nhằm triển khai Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng như Nghị định số 21 của Chính phủ