-
Các chính sách và luật sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả đã giúp làng nghề Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo; giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống, tăng cường sử dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng và đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng; tăng năng suất lao động, giúp giảm thiểu ô nhiễm, tối ưu hóa sử dụng năng lượng và giảm chi phí. Bên cạnh đó có những tác động tiêu cực đến làng nghề như: Thay đổi cách thức sản xuất truyền thống của các làng nghề, có thể mất thị phần và không còn cạnh tranh được trên thị trường; giảm nhu cầu về lao động, việc thay đổi cách sản xuất có thể ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa truyền thống, thay đổi kỹ thuật sản xuất; chi phí đầu tư năng lượng tăng cao, xử lý môi trường.
-
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về ứng phó với biến đổi khí hậu ngành Công Thương theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2024 sử dụng ngân sách Nhà nước theo các nội dung sau:
-
Sáng 6/3, tại Nhà Quốc hội Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội thảo về Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016-2021.
-
Các nghiên cứu về sử dụng năng lượng tại Việt Nam cho thấy, trong nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt, tiềm năng tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng tại Việt Nam còn rất lớn.
-
Theo Sở Công Thương Đồng Nai, năm 2022 có 6 doanh nghiệp đạt định mức suất tiêu hao năng lượng theo kế hoạch thực hiện chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
-
Thượng viện Pháp đã thông qua dự luật yêu cầu tất cả các bãi đậu xe lớn trên khắp nước Pháp phải có mái che năng lượng mặt trời trong sáu năm tới. Động thái này có thể tạo ra tới 11 GW điện cho đất nước, gần tương đương với 10 lò phản ứng hạt nhân.
-
Trong Báo cáo nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi, bổ sung theo 5 nhóm chính sách nhằm triển khai tiết kiệm năng lượng hiệu quả hơn.
-
Buổi tập huấn được tổ chức tại tại Văn phòng Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương, nhằm trang bị thêm kiến thức, cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao nghiệp vụ về công tác an toàn điện và tiết kiệm điện cho các cán bộ của địa phương.
-
Tại Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg” tổ chức vào tháng 10/2022, các đại biểu đã nhất trí với 9 nội dung cần thay đổi, bổ sung để sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Trong khuôn khổ các hoạt động truyền thông về tiết kiệm năng lượng (TKNL) năm 2022 thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, Văn phòng Ban chỉ đạo TKNL, Bộ Công Thương tổ chức diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế”
-
Diễn đàn “Tiết kiệm năng lượng - Từ hoạch định chính sách quốc gia đến hành động thực tế” sẽ được diễn ra trực tiếp vào sáng 25/10/2020.
-
Sáng ngày 7/10 tại Tp. HCM, Hội Khoa học công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam đã tổ chức Hội thảo tham vấn “Tình hình thực hiện và đề xuất nội dung sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định 68/2011/QĐ-TTg”.
-
Nhu cầu năng lượng tại Việt Nam tăng trung bình khoảng 7%/năm, riêng nhu cầu về điện tăng trưởng trung bình 9,5%/năm để đáp ứng tăng trưởng GDP bình quân từ 6-7%/năm.
-
Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 9 này, và báo cáo Thường vụ Quốc hội trong tháng 12 năm nay.
-
Đây là lần đầu tiên một cuộc thi về chủ đề tiết kiệm năng lượng được tổ chức trền nảng tảng trực tuyến, hướng tới mọi đối tượng không phân biệt vị trí địa lý, lứa tuổi. Cuộc thi là tiền đề đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về năng lượng và tiết kiệm năng lượng.
-
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Không còn cách nào khác là phải giảm ngay việc phát thải CO2 vào khí quyển. Để làm điều này, Việt Nam đã và đang triển khai hàng loạt các giải pháp, trong đó có tiết kiệm năng lượng.
Nguồn: quochoitv.vn/
-
Theo các tính toán hiện tại, tiềm năng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực chất thải sẽ rất lớn nếu Việt Nam thực hiện các biện pháp quản lý hiện đại như tuân thủ nghiêm các quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2020 và áp dụng các công nghệ thu hồi khí CH4 rò rỉ, xử lý triệt để và chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
-
Để thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (TK&HQ) trong thời gian tới, cần thiết phải xây dựng công cụ và giải pháp mới phù hợp để giải quyết vấn đề thực tiễn và luật hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong đó, việc rà soát sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc làm cấp thiết.
-
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên sau 12 năm triển khai Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, nhiều doanh nghiệp vẫn thờ ơ.
-
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu thành lập Trung tâm năng lượng tái tạo nhằm giúp đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, chia sẻ kinh nghiệm pháp luật, quản trị quốc gia.