-
Ngày 16/6, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã công bố báo cáo "Tăng trưởng xanh và chính sách tài khóa về nhiên liệu hóa thạch ở Việt Nam-Các kiến nghị và lộ trình cải cách chính sách".
-
Ngày 22/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon khẳng định, để phát triển được tối đa nguồn năng lượng sạch rất cần sự hợp tác của tất cả các chính phủ, các định chế tài chính, giới khoa học và khu vực tư nhân.
-
Ngày 9/4, Ban chỉ đạo Quốc gia về khắc phục hậu quả dioxin Việt Nam phối hợp với Bộ Quốc phòng, Cơ quan phát triển Liên hợp quốc… tổ chức tọa đàm về công nghệ xử lý chất thải thành năng lượng và nhiên liệu tái tạo.
-
Ngày 26/12, Chính phủ Việt Nam và Liên hợp quốc vừa ký Thỏa thuận về việc xây dựng Ngôi nhà xanh chung của Liên hợp quốc, ghi dấu cột mốc mới trong nỗ lực cải tổ Liên hợp quốc ở Việt Nam.
-
Liên Hợp Quốc ngày 9/8 cho biết việc Mỹ đình chỉ tạm thời sản xuất ethanol sẽ giúp ngăn chặn khủng hoảng lương thực.
-
Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đã khai giảng “Khóa đào tạo cán bộ doanh nghiệp về tối ưu hóa hệ thống hơi”
-
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) ước tính, có khoảng 1,3 tỷ người thiếu điện để thắp sáng hoặc kinh doanh. Trong khi đó, có tới 40% dân số thế giới vẫn còn sử dụng củi, than hoặc chất thải động để nấu ăn
-
Ngày 11/5/2012, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO) đã phối hợp tổ chức hội thảo “Giới thiệu về hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001”
-
Sáng 7/3/2012, tại Hà Nội, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã tổ chức hội thảo cấp cao Báo cáo phát triển công nghiệp 2011 về “ Sử dụng năng lượng hiệu quả để tạo ra của cải bền vững: Nắm bắt các lợi ích môi trường, kinh tế và xã hội”.
-
Trong 2 ngày từ 5-6/3 tại Hà Nội, Hiệp hội Thép Việt Nam phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo quốc tế “Sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng - xây dựng lộ trình phát triển công nghệ bền vững cho ngành thép Việt Nam”.
-
Đây là một phần trong sáng kiến toàn cầu của Liên Hợp quốc nhằm đạt được bước tiếp cận toàn diện với năng lượng hiện đại vào năm 2030.
-
Theo Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc, đầu tư toàn cầu cho năng lượng sạch trong năm ngoái đạt kỷ lục 243 tỷ USD, trong đó phần lớn tập trung ở 20 nền kinh tế lớn nhất.
-
Liên Hợp Quốc đã dự đoán rằng sự việc sử dụng năng lượng tái tạo tới năm 2050 cũng như các công nghệ sạch (phong năng, quang năng) sẽ tăng mạnh và chi phí sẽ giảm xuống. Báo cáo về biến đổi khí hậu của hội đồng liên chính phủ dự đoán rằng sẽ có thêm 100 EJ trong công suất năng lượng tái tạo.
-
Chiều nay, 18/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đã ký văn kiện hợp tác về việc triển khai Dự án “Thúc đẩy hiệu suất năng lượng trong công nghiệp thông qua tối ưu hóa hệ thống và các tiêu chuẩn quản lý năng lượng tại Việt Nam”. Buổi lễ diễn ra với sự tham gia của Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Hoàng Quốc Vượng, ông Patrick J.Gilabert, Trưởng đại diện UNIDO tại Việt Nam, đại diện Văn phòng Tiết kiệm năng lượng, Bộ Công Thương.
-
Bản báo cáo về biến đổi khí hậu mà Liên Hợp quốc sắp đưa ra được mong đợi là sẽ cho thấy chi phí trong ngành năng lượng tái tạo sẽ tiếp tục giảm cho tới năm 2050. Đây là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành này.
-
Trong Hội nghị khung của Liên hợp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu tổ chức tại Băng Cốc (Thái Lan), các nhà hoạt động vì môi trường, viện dẫn thảm họa hạt nhân tại Fukushima , đã kêu gọi các nước phát triển năng lượng tái tạo, nhờ đó thế giới sẽ không phải lựa chọn giữa mối nguy hiểm của năng lượng hạt nhân và những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
-
Ngày 21/2, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã phát động chiến lược kinh tế mới nhằm đảm bảo tương lai ổn định cho Trái Đất và kêu gọi đầu tư 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tương đương 1.300 tỷ USD mỗi năm, cho 10 lĩnh vực then chốt.
-
VEEPL là một sáng kiến chung của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF) và Chính phủ Việt Nam do Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai thực hiện. Đây là một Dự án được đánh giá là rất thành công và được các doanh nghiệp rất ủng hộ, mong muốn kéo dài thời gian thực hiện. Tuy nhiên, chỉ còn 6 tháng nữa, Dự án sẽ kết thúc. Bản tin TKNL đã có cuộc trao đổi với GS.TS. Phan Hồng Khôi – Giám đốc Điều hành Dự án về những vấn đề liên quan đến VEEPL.
-
Một nghiên cứu mới được Liên hợp quốc công bố mới đây đã khẳng định những lợi ích to lớn về kinh tế và môi trường khi thế giới chuyển sang sử dụng đèn tiết kiệm năng lượng, như đèn compact phát sáng huỳnh quang (CFL) và đèn diot phát sáng (LED).
-
Một đánh giá mới đây của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) chỉ ra rằng 95% năng lượng đèn dây tóc tỏa ra là nhiệt năng, chỉ có 5 phần trăm là quang năng. Trong khi đó, để tạo ra được lượng ánh sáng tương tự, đèn huỳnh quang có thể tiết kiệm 75% năng lượng. Thêm vào đó, bóng đèn huỳnh quang có tuổi thọ lớn hơn 10 lần so với bóng đèn dây tóc.