-
ISO 50001 là tiêu chuẩn quốc tế quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý năng lượng (HTQLNL), nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp xây dựng các hệ thống và quá trình cần thiết cho việc cải tiến liên tục kết quả hoạt động năng lượng, bao gồm hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng và tiêu thụ năng lượng.
-
24 học viên đến từ các doanh nghiệp công nghiệp, đơn vị tư vấn năng lượng và cơ sở đào tạo đã tham gia vào khóa đào tạo chính quy cấp chứng chỉ Kiểm toán viên năng lượng do Bộ Công Thương tổ chức.
-
Tiêu chuẩn ISO 50001 được xây dựng giúp các tổ chức có thể tích hợp việc quản lý và cải tiến hiệu quả sử dụng năng lượng vào hệ thống quản lý của mình. Trong đó, áp dụng ISO 50001 tại doanh nghiệp cần thực hiện qua 5 bước cơ bản.
-
Trước thực trạng giá điện tăng, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tích cực, chủ động thực hiện nhiều giải pháp cụ thể nhằm tiết kiệm sản lượng điện trong sản xuất, kinh doanh. Qua đó, góp phần làm lợi cho doanh nghiệp và giảm gánh nặng cho ngành điện.
-
Nhằm nâng cao nhận thức của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn tỉnh trong việc thực hiện tiết kiệm điện, các năm qua, Công ty Điện lực (PC) Bình Định luôn quan tâm triển khai thực hiện sâu, rộng các giải pháp về tuyên truyền tiết kiệm điện, giảm tiêu hao điện năng từ cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
-
Thông qua các hoạt động tuyên truyền, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình đã giúp người dân, doanh nghiệp nhận thức và hình thành thói quen sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
-
Bình quân mỗi năm tỉnh Đồng Nai tiết kiệm điện được 300-350 triệu kWh. Lĩnh vực tiết kiệm điện nhiều nhất là sản xuất công nghiệp - xây dựng.
-
Sản xuất công nghiệp là lĩnh vực tiêu thụ điện năng rất lớn, do vậy, việc nâng cao ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong các doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng cho phát triển xanh, bền vững.
-
Ngày 20/09/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định về danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2023. Theo đó, cả nước có 3.491 cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.
-
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã và đang triển khai nhiều giải pháp hữu ích và thực hiện nhiều chương trình tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, người dân hưởng ứng phong trào tiết kiệm điện hiệu quả.
-
Theo một khảo sát công bố bởi Hiệp hội Xi măng Portland (PCA), 2023 là năm mà ngành xi măng Hoa Kỳ tiết kiệm năng lượng được nhiều nhất từ trước đến nay. PCA đại diện cho các nhà sản xuất xi măng tại Hoa Kỳ và thực hiện Khảo sát đầu vào lao động - năng lượng cho các doanh nghiệp thành viên trong Hiệp hội.
-
Để đảm bảo cung cấp điện ổn định trong dịp cao điểm hè 2024, bên cạnh kế hoạch cải tạo, nâng cấp hệ thống lưới điện, Công ty Điện lực (PC) Tuyên Quang đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền cho nhân dân, khách hàng bàn sử dụng điện an toàn, tiết kiệm.
-
Nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam và Cục Năng lượng Đan Mạch thí điểm triển khai Chương trình thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS). Nguồn: VTV2
-
Năm 2023, 04 doanh nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất thép, vật liệu xây dựng và chế biến gỗ đã tham gia vào Chương trình Thỏa thuận tự nguyện về tiết kiệm năng lượng (Chương trình VAS) trong khuôn khổ Chương trình đối tác hợp tác năng lượng Việt Nam – Đan Mạch giai đoạn 2020 -2025 (Chương trình DEPP3) do Bộ Công Thương cùng với Cục Năng lượng Đan Mạch, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam triển khai thực hiện.
-
Ngày 8/3/2021, UBND tỉnh Thái Bình đã có Quyết định số 692/ QĐ-UBND ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2021 - 2030.
-
Bắc Giang đẩy mạnh các biện pháp tiết kiệm điện, thu hút sự tham gia tích cực từ doanh nghiệp và người dân, giúp giảm áp lực lên hệ thống điện và đảm bảo cung cấp điện ổn định.
-
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Ban Quản lý năng lượng nhằm tối ưu sử dụng năng lượng trong sản xuất.
-
Chương trình Thỏa thuận tiết kiệm năng lượng tự nguyện là một chương trình nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tuân thủ quy định của pháp luật về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả một cách chủ động, đồng thời giúp nâng cao hình ảnh, đem lại lợi ích cả về kinh tế và môi trường cho doanh nghiệp như tiết kiệm chi phí năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính và hướng đến mô hình phát triển bền vững, tăng trưởng xanh theo xu thế chung của thế giới.
-
Bộ tài liệu cung cấp thông tin hữu ích để hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp và đơn vị tư vấn trong nước khi tham gia Chương trình Thỏa thuận tự nguyện thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp, trong khuôn khổ Chương trình DEPP3.
-
Nhiều doanh nghiệp ngành thép đã chủ động áp dụng các giải pháp, công nghệ tiết kiệm năng lượng, góp phần giảm thiểu tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả sản xuất.