-
Tiết kiệm năng lượng giúp doanh nghiệp tại Long An tiết kiệm tiền điện, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận và khả năng cạnh tranh. Đồng thời, giúp giảm áp lực đầu tư hạ tầng lưới điện, giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
-
Ths.KTS.KS Trần Thành Vũ - CEO Công ty TNHH Edeec, kiêm Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ (IRAT) đã chỉ ra những thách thức cũng như cơ hội trong lộ trình hướng tới Netzero của Việt Nam.
-
Chương trình ngày hôm nay sẽ có những nội dung chính sau đây: Tọa đàm "Tiết kiệm năng lượng - Hiệu quả đầu tư" ; Thủ tướng Chính Phủ chỉ thị khuyến khích sáng tạo trong thực hiện công tác tiết kiệm điện; Ban hành các Thông tư về quy định định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất nhựa, sản xuất bia và đồ uống không cồn; Hạn chế sử dụng thiết bị trong giờ cao điểm.
-
Sáng ngày 10 tháng 01 năm 2025, tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra tọa đàm “Tiết kiệm năng lượng - Hiệu quả đầu tư” do Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam” (VSUEE).
-
Sáng ngày 7 tháng 1 năm 2025, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức Tọa đàm “Tiết kiệm năng lượng – Hiệu quả đầu tư”. Buổi tọa đàm nằm trong khuôn khổ Dự án “Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam’’ (Dự án VSUEE) do Quỹ Khí hậu xanh tài trợ.
-
Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức 02 Tọa đàm “Tiết kiệm năng lượng – Hiệu quả đầu tư” tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Việc đồng bộ và hiện đại hóa thiết bị máy móc, đường dây truyền tải điện là biện pháp hữu hiệu để giảm tổn thất điện năng. Vì vậy, cùng với đầu tư cải tạo hệ thống lưới điện, áp dụng chuyển đổi số kiểm soát lượng điện hàng ngày, tiến đến kiểm soát tổn thất online, sử dụng sơ đồ lưới điện trực tuyến, theo dõi vận hành tối ưu lưới điện, đến nay 100% công tơ cơ khí trên địa bàn tỉnh đã được thay thế bằng công tơ điện tử, áp dụng phần mềm theo dõi từ xa.
-
Trong bối cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, để tối ưu hóa chi phí sản xuất và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, thời gian qua, cùng với tích cực đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại, Công ty TNHH Công nghiệp chính xác Việt Nam 1, khu công nghiệp Khai Quang (Vĩnh Yên) đã áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng hiệu quả, giúp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính ra môi trường.
-
Sáng ngày 3/12/2024, tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.
-
Sáng ngày 3/12/2024, tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức Hội thảo Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.
-
Hiện nay, nhu cầu sử dụng năng lượng trong nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng cao, chủ yếu phục vụ các khâu như bơm nước, quạt, sục khí, hút bùn…, đã làm tăng chi phí đầu tư. Theo Tổng Công ty Điện lực miền Nam, việc triển khai một số đề án, hỗ trợ tiết kiệm điện, cho các hộ nuôi tôm, ở khu vực phía Nam ,đã giúp tiết kiệm điện năng 15% - 30%, so với khi chưa áp dụng giải pháp.
Nguồn: VTC14
-
Các công trình xây dựng, nhà ở thường có tuổi thọ kéo dài từ 50–100 năm. Vì vậy nếu được ứng dụng các giải pháp công nghệ và thiết bị tiết kiệm năng lượng từ khâu xây dựng cho đến quá trình quản lý, vận hành sẽ giúp giảm lượng lớn chi phí cho nhà đầu tư.
Tin liên quan
-
10 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tổn thất điện năng của Công ty Điện lực (PC) Hưng Yên là 2,56% thấp hơn 0,32% so với kế hoạch và thấp hơn 0,25% so với cùng kỳ năm 2023.
-
Tòa nhà văn phòng Gelex Tower của chủ đầu tư Gelex Group vừa được trao chứng nhận Leed Platinum v4.1 về vận hành và bảo trì.
-
Giải pháp về vốn chính là "chìa khoá" giúp doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
-
Chi phí đầu vào tăng cao trong khi sản lượng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu sụt giảm khiến nhiều đơn vị thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) gặp không ít khó khăn. Trong khi chờ đợi các kiến nghị hỗ trợ từ chính sách, nhiều doanh nghiệp của VICEM đã chủ động áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm tiết giảm chi phí, điển hình là triển khai việc tận dụng nhiệt khí thải để phát điện.
-
Ấn Độ sẽ mời các công ty tư nhân đầu tư khoảng 26 tỷ USD vào lĩnh vực năng lượng hạt nhân để tăng lượng điện từ các nguồn không phát thải CO2.
-
Công ty Cổ phần Xi măng Quán Triều luôn chủ động tìm kiếm các giải pháp công nghệ tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí sản xuất.
-
Tổng công ty Giấy Việt Nam giảm mức tiêu thụ năng lượng từ 15.467 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2020, xuống còn 12.623 MJ/tấn sản phẩm giấy năm 2023 nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp về quản lý, sáng kiến cải tiến, đầu tư công nghệ kỹ thuật.
-
Trường quốc tế Concordia Hà Nội tiết kiệm được từ 10 - 11% chi phí năng lượng, tương đương khoảng 200 triệu đồng/năm nhờ áp dụng đồng thời các giải pháp tiết kiệm năng lượng.