-
Để giảm phát thải khí nhà kính ngành giao thông vận tải cần thực hiện nhiều biện pháp một cách đồng bộ, từ phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đến chuyển đổi phương thức vận tải từ đường bộ sang đường sắt, đường thủy, đẩy mạnh sử dụng giao thông công cộng, hệ số sử dụng cao, phát triển các loại phương tiện sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là xu thế chung của toàn cầu.
-
Được mệnh danh là Xứ sở sương mù, nước Anh vẫn quyết tâm hiện thực hóa kế hoạch vận hành hệ thống đường sắt bằng năng lượng Mặt Trời do nhiều hiệu quả thiết thực về kinh tế và môi trường.
-
Được mệnh danh là Xứ sở sương mù, nước Anh vẫn quyết tâm hiện thực hóa kế hoạch vận hành hệ thống đường sắt bằng năng lượng Mặt Trời do nhiều hiệu quả thiết thực về kinh tế và môi trường.
-
Mạng lưới đường sắt lớn nhất khu vực châu Á hy vọng sẽ tiết kiệm được khoảng hơn 6 tỉ USD cho chi phí sử dụng năng lượng khi hoạt động trong thập kỷ tới.
-
Công ty Đường sắt liên bang Thuỵ Sĩ (SBB) gần đây đã tập trung nghiên cứu và chế tạo thành công phần mềm “kiểm soát linh hoạt” (ADL) dành riêng cho ngành đường sắt với kỳ vọng tăng cường hiệu quả năng lượng trong quá trình vận hành giao thông đường sắt tại quốc gia Tây Âu này.
-
Chính phủ Ấn Độ đã cho phép một vài khu vực và bộ phận đường sắt được quyền tự do hoạt động và quyết định phương hướng phát triển trong lĩnh vực này.
-
“Sổ tay hướng dẫn thực hiện các biện pháp Tiết kiệm năng lượng trong khai thác vận tải và sản xuất công nghiệp đường sắt” đã được hoàn thành sau 2 năm xây dựng.
-
Cơ quan giao thông Đông Nam Pensylvania (Mỹ) vừa thông qua kế hoạch đầu tư 18,3 triệu đô la cho công nghệ hiệu quả năng lượng trong toàn bộ hệ thống đường sắt và tàu điện ngầm của khu vực.
-
Mạng lưới đường sắt Hà Lan đã bắt đầu chuyển từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng gió hồi đầu năm nay.
-
Với quan điểm sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, mạng lưới đường sắt lớn thứ tư trên thế giới tại Ấn Độ - Indian Railways đã cho ra đời những toa tàu hoả vận hành bằng năng lượng mặt trời.
-
Ngành đường sắt Ấn Độ đang thể hiện tham vọng lớn trong việc hiện thực hoá tiềm năng điện mặt trời khổng lồ của đất nước. Một ví dụ điển hình gần đây là việc đưa vào thử nghiệm tàu hoả chạy bằng năng lượng mặt trời.
-
Gần đây, một giải pháp quản lý năng lượng với tên gọi Enviline đã mang lại tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên đến 30% trong vận tải đường sắt một chiều.
-
Nhờ thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng, hệ thống đường sắt đô thị ở châu Âu đã đạt được mục tiêu giảm 10% tiêu thụ điện năng vào năm 2020 ngay trong năm 2015 này, tức là trước kế hoạch 5 năm.
-
Ngày 12/11/2013, Viện Khoa học công nghệ Phương Nam và Tập đoàn EDES (Hoa Kỳ) đã ký kết hợp tác triển khai tuyến đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Cần Thơ với quy mô dự án 3,6 tỉ USD theo hình thức BOT.
-
Năng lượng chính vận hành của tuyến đường sắt cao tốc này là sử dụng năng lượng gió, tại các ga sẽ sử dụng năng lượng mặt trời, không sử dụng điện lưới quốc gia.
-
Công nghệ thu giữ nhiệt trong lòng đất được phát triển bởi Cty Mitsubishi Materials Techno lần đầu tiên được áp dụng cho các tuyến đường hầm đường sắt tại Nhật Bản.
-
Những đường ray được điện khí hóa của nước Anh có thể được cung cấp năng lượng đến 70% nhờ vào các tua-bin gió được đặt kế bên các đường ray nếu như thử nghiệm đang được thực hiện thành công.
-
Được xây dựng vào năm 1886, nhà ga xe lửa Blackfriars là trạm cuối của hệ thống đường sắt ở trung tâm thủ đô Luân Đôn, nước Anh. Hiện, trên nóc của nhà ga này được lắp đặt 4.400 tấm pin mặt trời.
-
Khu vực Cư xá đường sắt (cách đây 60 năm về trước) là khu công nhân hoả xa, hầu hết người dân sinh sống ở đây từ đời ông, bà, con, cháu đều làm trong ngành đường sắt với tổng diện tích mặt bằng 25.000².
-
Tính độc đáo của hệ thống này là các khoang chở người sử dụng nguồn điện từ chính các tấm pin mặt trời bố trí như mái che dọc đường sắt.