-
Đảng Lao động Victoria, Úc đã tìm cách đề cao vai trò của năng lượng tái tạo trong các tuyên bố của mình bằng dự án giúp Newstead, một thị trấn gần Bendigo trở thành thị trấn sử dụng 100% năng lượng tái tạo vào năm 2017. Đồng thời biến đây trở thành "Đô thị năng lượng mặt trời" đầu tiên trên cả nước Úc.
-
Thụy Điển đang bắt tay vào thực hiện một cuộc cách mạng không chất thải. Hiện tại, Thụy Điển cũng là quốc gia dẫn đầu trong việc thiết kế và triển khai thành công nhiều chương trình biến chất thải thành năng lượng tại các khu vực đô thị.
-
Trước sức ép về chi phí điện phục vụ chiếu sáng công cộng cũng như nguồn điện năng khan hiếm, thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã đầu tư hệ thống chiếu sáng công nghệ mới, tiết kiệm điện.
-
Thông tin từ Trung tâm Thông tin quy hoạch - Sở Quy hoạch kiến trúc TP HCM cho biết, đồ án thiết kế đô thị tuyến xa lộ Hà Nội đã hoàn tất và sẽ trình UBND TP HCM để xét duyệt.
-
Nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi vì mục tiêu tiết kiệm năng lượng, loại bỏ bóng đèn sợi đốt của thành phố Quy Nhơn đã lan tỏa rộng và đem lại hiệu ứng tích cực.
-
Osaka, Nhật Bản và TP. HCM lên kế hoạch giảm phát thải carbon cho TP. HCM, nơi đang có tải trọng môi trường tăng lên, trở thành mô hình mẫu cho các siêu đô thị khác ở Châu Á.
-
Các nhà khoa học ở thành phố Kazan của Nga vừa thông báo đã chế tạo thành công thiết bị có tên là xi phông nhiệt xoáy lạnh, cho phép thu nhận điện năng nhờ làm lạnh nước thải đô thị.
-
Phòng Quản lý đô thị Từ Sơn - Bắc Ninh vừa phối hợp với Trung tâm Tiết kiệm năng lượng và Sản xuất sạch hơn triển khai đề án “Tủ điều chỉnh công suất chiếu sáng đèn đường” đồng thời làm điểm tại tuyến đường trung tâm của thị xã.
-
Thiết bị có tên gọi là xi phông nhiệt xoáy lạnh được các nhà khoa học của thành phố Kazan (Nga) sáng chế có thể thu nhận điện năng nhờ làm lạnh kênh nước thải đô thị mà không gây ô nhiễm môi trường, không tạo hiệu ứng nhà kính.
-
Các nhà nghiên cứu kỹ thuật ở trường Đại học Rhode Island (URI) đang nghiên cứu các phương pháp thu thập năng lượng mặt trời bị các bề mặt đường phố hấp thụ để làm tan chảy đá, sản xuất điện cung cấp cho đèn đường phố, làm sáng các tín hiệu và làm ấm các tòa nhà.
-
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đô thị, các doanh nghiệp công nghiệp và tòa nhà cao tầng cũng đang ngày càng nhiều thêm, kéo theo nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng cao.
-
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) khuyến nghị các nhà hoạch định chính sách cần áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và xe cộ trong hệ thống giao thông vận tải tại các thành phố.
-
Nhằm tạo cảnh quan thiên nhiên đô thị và thân thiện môi trường, Cty Sumitomo Mitsui đã thiết kế một cách sáng tạo “mặt tiền có gắn pa-nô năng lượng mặt trời và cây xanh”.
-
Rác thải đô thị hiện nay đang là một vấn đề bức thiết đối với thành phố Đà Nẵng.
-
Các nhà khoa học thuộc Dự án cây phát sáng ở California (Mỹ) đã chuyển thành công gen phát sáng trong đom đóm vào các loại cây giúp chúng cũng có thể tự phát sáng trong bóng tối.
-
Thực hiện mục tiêu phát triển đô thị bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, tiết kiệm năng lượng, các ngành, doanh nghiệp đã xây dựng và ứng dụng các quy định, quy chuẩn trong việc sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển khu đô thị xanh, tòa nhà xanh.
-
Chủ tịch UBND thành phố Văn Hữu Chiến bày tỏ niềm vui vì KEMCO đã có tiếng nói ủng hộ Đà Nẵng tham gia Chương trình quy hoạch phát thải và năng lượng đô thị bền vững Đông Á - Thái Bình Dương (SUEEP) của Ngân hàng Thế giới (WB)
-
Theo thống kê, chỉ riêng tổng năng lượng tiêu thụ cho các công trình xây dựng chiếm từ 40% - 70% năng lượng (NL) cung cấp cho đô thị.
-
Cùng với tốc độ phát triển của đô thị, nhiều tòa nhà cao tầng đang mọc lên ngày càng nhiều, kéo nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng.
-
Cải thiện và giảm thiểu chi phí cho hệ thống chiếu sáng công cộng là một vấn đề đang được quan tâm trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ đơn thuần là chất lượng chiếu sáng mà phải làm thế nào để tạo ra một môi trường an toàn hơn cho những người tham gia giao thông và mỹ quan đô thị.