-
Ý tưởng dự trữ năng lượng gió dư thừa dưới dạng khí hydro đang dần được thực hiện tại Đức, với một chương trình thí điểm thứ hai do công ty năng lượng E.On tiến hành.
-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu - Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ Euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Ý tưởng làm than hữu cơ từ bã dong riềng của Nguyễn Phi Trường, học sinh lớp 12 xã Dương Liễu, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã đạt giải Ý tưởng xanh 2011
-
Các hãng chế tạo ôtô của Đức gồm Audi, BMW, Daimler, Porsche và Volkswagen ngày 11/10 đã thông báo việc hợp tác để thiết lập một hệ thống sạc pin phổ cập cho các loại ôtô điện, thích nghi với mọi loại phích cắm và dòng điện.
-
Sở thú thành phố Munich (Đức) đang khai thác điện năng để sưởi ấm các chuồng thú từ một nguồn năng lượng rất “độc”: phân động vật.
-
Các nhà khoa học Đức và Nhật Bản vừa thành công trong việc thu lại một dòng điện từ sóng âm thanh.
-
Tập đoàn Đường sắt quốc gia Đức - Deutsche Bahn cho biết sẽ tăng thị phần của năng lượng tái tạo vào lượng điện cung cấp cho xe lửa của tập đoàn từ 20% hiện nay lên 28% vào năm 2014 và thay thế hoàn toàn bằng năng lượng sạch vào năm 2050.
-
Lần đầu tiên, Mozambique xuất khẩu nhiên liệu sinh học làm từ hạt cây jatropha có độc cho hãng hàng không Đức Lufthansa.
-
Sáu tháng đầu năm 2011, nguồn năng lượng tái sinh đã tạo ra tỉ 57,3 kWh với phân bố như sau: đứng đầu là phong năng với 20,7 tỉ kWh (7,5% tổng nguồn); kế tiếp là sinh khối với 15,4 tỉ kWh (5,6%); thứ ba là quang năng với 9,6 tỉ kWh (3,5%).
-
Dự án Hy Lạp-Đức được xem như là một cách để phục hồi năng lực nền kinh tế Hy Lạp thông qua một ngành công nghiệp mới đồng thời cũng giúp Đức chuẩn bị năng lượng tương lai cho mình.
-
Công viên gió trên dự kiến sẽ có công suất 200 megawatt, chiếm khoảng 1/5 công suất của một nhà máy điện hạt nhân cỡ trung bình ở Đức, tương đương với mức điện cung cấp cho khoảng 275.000 hộ gia đình trong một năm.
-
Đạo luật năng lượng mới tập trung vào hai nội dung chính: một là thỏa thuận loại bỏ năng lượng hạt nhân nhưng với khung thời gian chậm hơn trước bằng cách kéo dài “tuổi thọ” của 17 nhà máy điện hạt nhân của Đức từ 8 – 12 năm; hai là thỏa thuận thực hiện một loạt mục tiêu chính sách về khí hậu và năng lượng ngắn và dài hạn,
-
Các nhà nghiên cứu của Viện Viễn thông Fraunhofer ở Berlin (Đức) vừa chuyển đổi những bóng đèn LED thành phương tiện chuyển dữ liệu cho các mạng không dây.
-
Hãng sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu, Volkswagen mới lên kế hoạch đầu tư gần 1 tỷ euro vào năng lượng tái tạo trong những năm tới.
-
Nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Khoa học ứng dụng Offenburg (Đức) đã lập kỷ lục mới đối với xe hơi điện. Với một lần sạc đầy pin, chiếc xe này đã đi được 1.631,5 km liên tục trong 36 giờ 12 phút.
-
Được sản xuất ở Đức, đây là con tàu năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới hiện nay với chi phí 18 triệu euro (26 triệu USD).
-
Gemasolar vừa hoàn thành xây dựng nhà máy năng lượng mặt trời đầu tiên trên thế giới có khả năng sản xuất điện năng cả ngày và đêm tại tỉnh Andalucia, Torresol (Đức) với công suất 19.9 MW. Người ta hi vọng rằng nó sẽ sản xuất được 110,000 MWh hoặc 110 GWh mỗi năm.
-
Bất chấp những tin đồn đang lan rộng ở Bắc Mỹ là Đức đang dỡ bỏ hệ thống giá điện năng lượng tái tạo tiên tiến (Advanced Renewable Tariffs), ngày 8/7, Thượng viện liên bang Đức đã thông qua bản sửa đổi mới nhất Luật các nguồn năng lượng tái tạo.
-
Hiện Việt Nam chưa có nhà máy sản xuất các sản phẩm từ pin mặt trời, tất cả nhu cầu trong nước đều nhập khẩu chủ yếu từ Đức và Nhật, hai cường quốc đi đầu trên thế giới về công nghệ sản xuất và ứng dụng pin mặt trời. Xu hướng chuyển giao công nghệ, gia công và phân công sản xuất đang dịch chuyển dần việc gia công pin mặt trời từ các nước châu Âu, châu Mỹ sang khu vực châu Á. Mục tiêu chung các nước đặt ra là đóng góp từ 5 đến 15% năng lượng sạch vào cơ cấu năng lượng sơ cấp của họ. Từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển năng lượng mặt trời trên toàn thế giới.
-
Ngành công nghiệp sản xuất pin quang điện (PV) ở Đức hiện đang sử dụng nhiều nhân công hơn cả ngành sản xuất thép ở Mỹ. Với hơn 100.000 công việc chỉ riêng trong ngành sản xuất PV, gần 75% pin và thiết bị năng lượng mặt trời của Châu Âu cùng nhiều linh kiện khác được sản xuất ở Đức. Cầu nội địa tăng kỷ lục là một yếu tố quan trọng thúc đẩy ngành này phát triển, với công suất lắp đặt pin quang điện năm 2010 lên tới 7,4GW.