-
Các giải pháp quy hoạch – kiến trúc đóng vai trò rất quan trọng giúp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả trong các công trình xây dựng, nhưng giải pháp nào sẽ mang đến hiệu quả cao nhất và thực trạng áp dụng hiện nay ở Việt Nam đang diễn ra như thế nào?
-
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng.
-
Thực hiện “Chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” của tỉnh Bắc Giang, thời gian qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM), Sở Công Thương đã xây dựng, lắp đặt một số hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời (NLMT).
-
UBND Thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 4281/QĐ-UBND ngày 28/8 về việc ban hành Quy định tiêu chí về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trong sản xuất công nghiệp, công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
-
Ban tổ chức thông báo nhận hồ sơ Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp, công trình xây dựng và Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023 đến hết ngày 15/11/2023.
-
Nhằm hỗ trợ Việt Nam thiết lập các điều kiện tiên quyết về thể chế, pháp lý và nâng cao năng lực kỹ thuật trong việc giảm phát thải carbon dựa trên hydro xanh, Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) thông qua Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức GIZ triển khai dự án H2Growth – Xây dựng và phát triển nền kinh tế hydro xanh tại Việt Nam.
-
Ngày 06/9/2023, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023”.
-
Các Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023 thuộc khuôn khổ Chương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030 (VNEEP). Các giải thưởng nhằm tôn vinh các doanh nghiệp, công trình và cá nhân có những sáng kiến, giải pháp xuất sắc trong việc thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.
-
Ngày 06/9/2023, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (Bộ Công Thương) phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tổ chức Lễ phát động “Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp – công trình xây dựng năm 2023; Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2023”.
-
Ngay khi Nghị quyết 98 của Quốc hội có hiệu lực, Sở Công thương TP Hồ Chí Minh phối hợp với Tổng Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện lắp đặt hệ thống điện mặt trời (ĐMT) trên mái nhà các trụ sở cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Theo kế hoạch, việc lắp đặt hệ thống ĐMT được thực hiện từ tháng 9/2023.
-
Từ một nước sản xuất năng lượng, đến nay Việt Nam phải nhập khẩu than, khí, dầu nhằm bảo đảm nhiên liệu sản xuất điện cho ngành công nghiệp, dịch vụ. Chưa kể, nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng vẫn duy trì ở mức cao, từ 9-10%/năm, đòi hỏi ngành điện phải đầu tư xây dựng thêm nhiều nhà máy sản xuất điện và nhập thêm nhiều nhiên liệu để đáp ứng nhu cầu đó.
-
Với hơn 10 năm nghiên cứu, xây dựng và triển khai, Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCMC) phát triển được hệ thống lưới điện thông minh theo chuẩn mực quốc tế, điều này đã giúp EVNHCMC đạt được nhiều kết quả tích cực trong nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất điện năng.
-
Tại TP. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (EVNPECC2) và Công ty Nihon Toyo (Nhật Bản) đã ký kết thỏa thuận hợp tác về việc thử nghiệm thương mại sản xuất viên nén biomass, kết hợp với nguồn nhiên liệu than để sản xuất điện.
-
Đó là kết quả thực hiện tiết kiệm điện của Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 2 (PECC2) trong tháng 6/2023, với sản lượng tiết kiệm hơn 44.000kWh
-
Công trình xây dựng, lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng công cộng sử dụng năng lượng mặt trời tại khuôn viên UBND xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn, đây là Đề án nằm trong chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tỉnh Bắc Giang năm 2023.
-
Thị trường carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero (giảm phát thải ròng bằng 0) cho Việt Nam thời gian tới. Dự kiến trong tương lai, mỗi năm Việt Nam sẽ có khoảng 10,8 triệu tín chỉ carbon tự nguyện được cung cấp, đi kèm với nhu cầu trao đổi, mua bán lớn. Việc thiết lập sàn giao dịch sẽ giúp các giao dịch liên quan đến tín chỉ carbon được tập trung, minh bạch và hiệu quả hơn.
-
Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2023 dự kiến sẽ được đồng tổ chức tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh vào cuối tháng 9/2023. Sự kiện do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức tài chính quốc tế IFC, Hội đồng công trình xanh Việt Nam (VGBC), IEC Consulting và các đơn vị liên quan tổ chức.
-
Với đặc thù là tỉnh có nền công nghiệp khai thác than, sản xuất điện, sản xuất vật liệu xây dựng do đó số lượng cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm là rất lớn. Nhận thức được điều này, tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo các đơn vị nghiêm túc triển khai các quy định của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản dưới luật.
-
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc tiết kiệm điện không chỉ mang lại lợi ích về tài chính mà còn đóng góp quan trọng vào việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Mỗi hành động nhỏ của chúng ta đều có thể tạo ra sự khác biệt lớn để xây dựng một tương lai bền vững.
-
Dự báo Miền Bắc tiếp tục có những đợt nắng nóng, phụ tải trên địa bàn tỉnh tăng mạnh. Để đồng hành với ngành điện, các doanh nghiệp có phụ tải lớn đã chủ động xây dựng phương án, giải pháp tiết kiệm năng lượng để vừa đáp ứng yêu cầu về tiến độ sản xuất, kinh doanh, vừa đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.