-
Sáng 14/12, tại Hà Nội, Báo điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) tổ chức Diễn đàn “Tiềm năng phát triển thị trường điện khí tại Việt Nam". Diễn đàn hướng tới mục tiêu tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất, nhập khẩu và kinh doanh khí, hướng tới đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia và thực hiện các mục tiêu, chính sách của Đảng và Nhà nước.
-
Tìm nguồn năng lượng sạch, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện Việt Nam khi phải đối mặt với yêu cầu cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
-
Sáng 07/04/2022 tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ 2 với chủ đề "Hướng tới trung hoà carbon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí".
-
Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ hai) sẽ xoay quanh chủ đề “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí”.
-
Quảng Bình đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào năng lượng với các dự án điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, thủy điện, điện khí nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển theo hướng kinh tế xanh.
-
Ngày 15-1, UBND tỉnh Quảng Trị cùng tổ hợp các nhà đầu tư đã tổ chức lễ khởi công hợp phần kỹ thuật dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng giai đoạn 1. Đây là dự án được kỳ vọng sẽ mang đến nhiều hy vọng cho giấc mơ thành trung tâm năng lượng tái tạo của Quảng Trị.
-
Mới đây, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) và Novatek (Liên Bang Nga) đã ký thỏa thuận hợp tác phát triển các dự án điện sử dụng khí LNG và năng lượng tại Việt Nam.
-
Dự kiến tổng công suất điện sạch gồm điện khí, năng lượng tái tạo sẽ chiếm tỉ trọng khoảng 75% công suất toàn hệ thống điện, đóng góp sản lượng khoảng 70% trong tổng sản lượng điện.
-
Dự án Nhà máy điện khí LNG sử dụng khí thiên nhiên hoá lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên ở miền Bắc sẽ được khởi công xây dựng tại TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh vào ngày 24.10 tới.
-
UBND tỉnh Ninh Thuận đã có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị thay thế quy mô 4.600 MW điện hạt nhân Ninh Thuận trong Quy hoạch điện VII điều chỉnh bằng điện khí LNG trong Quy hoạch điện VIII.
-
Hệ thống phát điện nhiệt khí dư là giải pháp công nghệ mới tiên tiến của châu Âu được Tập đoàn Xi măng The Vissai ứng dụng và lắp đặt đồng bộ với quá trình xây dựng Nhà máy Xi măng Đô Lương (Nghệ An) và đã đi vào hoạt động ổn định từ năm 2016.
-
Theo Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Trị Nguyễn Quân Chính, thời gian qua, tỉnh đã và đang ưu tiên thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào làm điện gió, điện Mặt Trời, điện khí và nhiệt điện.
-
Dự án Nhà máy Điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu được xây dựng trên diện tích 40ha, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 4 tỷ USD.
-
Sản lượng điện khí gas sinh học của Anh đã tăng 30%/năm.
-
Siements, hãng điện khí lớn nhất châu Âu cho biết loại tuabin mới này sẽ mang lại sản lượng điện năng lớn hơn 10% so với những tuabin gió trước đây.
-
Điện về sẽ tạo kiện cho các thôn, buôn của tỉnh phát triển sản xuất và điện khí hóa nông thôn.
-
Tại Việt Nam, theo các nhà khoa học, nếu phát triển tốt điện mặt trời sẽ góp phần đẩy nhanh Chương trình điện khí hóa nông thôn (Dự kiến đến năm 2020, cung cấp điện cho toàn bộ 100% hộ dân nông thôn, miền núi, hải đảo…).
-
Ủy ban châu Âu vừa phê duyệt kế hoạch hỗ trợ 10 triệu euro cho việc xây dựng một nhà máy điện khí chạy bằng sinh khối rừng tại Phần Lan.
-
EU dành 90% khoản viện trợ 400 triệu euro, hỗ trợ Việt Nam phát triển điện khí hóa, ông Marcus Cornaro - Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục Hợp tác Phát triển -Uỷ ban châu Âu, cho biết ngày 9/2.
-
Đến nay, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) đã đầu tư 5.726 tỷ đồng triển khai các dự án đưa điện về 1.270 xã của các tỉnh/thành phố ở khu vực phía Nam (trừ TP. Hồ Chí Minh) để cấp điện cho hơn 960.271 hộ dân.